. Em hãy chỉ ra các biện pháp tu từ có trong 2 câu thơ đầu “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu." em vừa chép và nêu tác dụng?
Cho đoạn thơ sau:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
(Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXBGD Việt Nam, 2001)
Bằng một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 12 câu, em hãy làm rõ những tín hiệu báo thu về và cảm xúc của nhà thơ được thể hiện trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lý phép nối để liên kết câu và một câu phủ định. (Gạch chân và chú thích rõ).
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a) xác định biện pháp tu từ có trong đoạn thơ và nêu tác dụng
b) Nêu cảm nhận chung của em về đoạn thơ
Chỉ ra vào nêu hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây:
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
(Trích Ánh trăng - Nguyễn Duy)
cảm nhận về bức tranh thu qua hai đoạn thơ sau
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Sóng biếc theo làm hơi gợn tí
Lá vàng trước gió khẽ đưa vào
(Nguyễn Khuyến - Thu Điếu)
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
(Sang Thu - Hữu Thỉnh)
1) Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi, con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng gọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.
2) Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về.
- Cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh xuân- thu trong 2 khổ thơ trên?
1.Phân tích ý nghĩa của từng câu thơ trong đoạn văn sau :
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào bài ca
Một nốt trầm sao xuyến
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Bác sống như trời đất của ta"