Cho đoạn văn: ...” Chào anh – Đến bậu cửa, bổng nhà họa sĩ quay lại chụp lấy
tay người thanh niên lắc mạnh – Chắc chắn rồi sẽ quay trở lại.Tôi ở với anh ít
hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ
ràng như người ta cho nhau cái gì chứ không phải cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào
mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay
nhìn ta như vậy.”...
Câu hỏi: Hãy tìm và gọi tên hai thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên.
Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa
". . . Chào anh- Đến bậu cửa nhà họa sĩ bỗng quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh.
-Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại, tôi ở lại với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. . ."
Đoạn văn kể về cuộc chia tay của những nhân vật nào? Theo em cuộc gặp gỡ trò chuyện giữa họ có gì đặc biệt để khi chia tay chủ nhân các vị khách lại lưu luyến đến vậy?
Hình ảnh con người lao động mới ngày đêm âm thẩm cống hiến cho đất nước đã đi vào những trang viết vô cùng sâu sắc. Dưới đây là đoạn trích trong một truyện ngắn tiêu biểu viết về để tài này:
"Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chia tay ra cho anh nắm, cần trọng rõ ràng, như người ta chonhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thắng vào mắt anh -những người congái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy.
-Chào anh.Lần đầu, chính là anh thanh niên quay mặt đi. Anh ấn cái làn vào tay bác già và nói vội vã:
-Cái này để ăn trea cho bác, cho có và bác lái xe. Cháu có bao nhiều là trứng, ăn không xuế. Cháu không tiễn bác và có ra xe được, vi gần tới giờ "ốp" rồi. Thôi chào bác, chào cô. Bác sẽ trở lại nhé."
(Ngữ văn 9, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2019)
những giờ "ốp" gợi cho em suy nghĩ gì về công việc của anh thanh niên?
Trong tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao, nhân vật ông giáo có suy nghĩ:
"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận."
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy trình bày thành một đoạn văn.
Đúng ra mọi chuyện sẽ không có gì nếu như hôm nay em không tìm anh
Nói anh nghe vài chuyện không vui mà em bận tâm một cách trốn tránh
Đành rằng anh biết tìm về anh những lúc một ai đó làm em đau
Anh bất chấp mở rộng đôi tay đừng khóc và nói anh nghe xem nào
Người ta mắng em có phải không hay người ta có một người khác
Em đang cay đắng nhiều lắm phải không bởi vì người ta thật sự lười nhác
Lười quan tâm lười chăm sóc lười suy nghĩ cảm giác của em
Lười nhắn tin với em mỗi đêm và lười đưa tay lau nước mắt em
Người ta không tin em đúng không người ta chữi mắng em đúng không
Yên tâm đi em vì anh vẫn tin mặc dù em gạt anh rất nhiều lần
Anh chưa từng buồn chưa từng trách chưa từng căm ghét từ ngày mất nhau
Luôn có cái cớ anh tạo cho em xem như là anh tiện tay cất vào
Một nữa khoảng trống nơi ngực trái có một cái tên anh giữ đằng sau
Và đây là cách anh chọn để yêu chắc chắn là khác bất cứ thằng nào
Khi ai kia luôn lười nhác và làm tan nát niềm vui của em
Anh vẫn siêng năng làm những việc ấy bằng cả cuộc sống anh gửi cho đêm.
Giả sử em không buông tay anh giả sử em không chọn người ấy
Giả sử anh bất chấp hết tất cả không để em đi sẽ không như vậy
Anh có thể lười theo cách của anh không cần lau cho em nước mắt
Vì anh biết chắc nếu đó là anh niềm đau của em sẽ là số khuất
Vì anh đang lười yêu một người khác lười đổi chác trên những niềm đau
Lười quan tâm anh sống ra sao anh chỉ siêng năng nghĩ cách tìm nhau
Giữa muôn ngàn người không thất lạc nhưng chỉ một người đã tạo vách ngăn
Không phải là một đâu là 4 vách căn phòng trở nên chết lặng rồi.
Nín khóc đi em đừng đau khổ vì ai mà khóc ngay trước mặt anh
Sao lúc chia tay anh em không khóc mà chỉ im lặng bước đi thật nhanh
Sao không níu kéo giống như lúc này lúc người ta không cần em nữa
Lúc giá trị của em bằng không những thứ em nói nó xem là thừa
Thật sự anh lười phải suy nghĩ nhưng thừa biết cái kết như vậy
Em trao chỉ một lại muốn nhận 10 thì quá khả năng mà anh nhìn thấy đấy
Anh cười là mình khờ vẫn tiếp tục vai diễn của anh
Trong khi nam chính em thay nhiều lần nhưng anh vẫn lười và ngại thữ vai
Anh chỉ muốn cười với những bài rap lười chấp nhận lại một tình yêu
Vẫn siêng năng với những ca từ mà chỉ mình anh mới có thể feel
Vào những đêm em tìm anh một cách tâm trạng em không hề vui
Là anh biết chắc những thứ về anh em đã vội chôn nhưng chưa hề vùi
Her em đừng xin lỗi về tất cả với anh đã là một thói quen
Từng câu từng chữ trong “có anh đây” chính xác là điều mà anh hứa hẹn
Vì anh cẩu thả trong nhiều thứ nhưng lại chăm chút viết từng câu
Chỉ để em biết trong quá khứ anh vẫn còn giữ lại chút niềm đau này
yêu nhok tự kỉ
PHẦN I (6 đ)
Bày tỏ cảm xúc của mình về người bà, trong bài thơ “Bếp lửa”, nhà thơ Bằng Việt đã viết:
“Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”
1. Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ thơ và cho biết mạch cảm xúc của bài thơ.
2. Câu thơ cuối đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của câu thơ đó.
3. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một bài thơ miêu tả âm thanh tiếng chim tu hú, đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
4. Bằng một đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) nêu cảm nhận của em về dòng hồi ức kỉ niệm tuổi thơ của người cháu được thể hiện trong đoạn thơ em vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng câu phủ định và thán từ (gạch chân chỉ rõ).
PHẦN II (4đ):
Dưới đây là một đoạn trích trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long:
“… – Chào anh – Đến bậu cửa, bỗng nhà họa sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9 – Tập 1)
1. Xác định ngôi kể và điểm nhìn trần thuật chủ yếu của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”
2. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu văn: “Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay.” Thuộc kiểu câu nào?
3. Tại sao trước khi chia tay, ông họa sĩ lại khẳng định với anh thanh niên rằng: “Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.”?
4. Từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy trình bày suy nghĩ về quan niệm sống đẹp của tuổi trẻ hiện nay trong khoảng 2/3 trang giấy thi.
Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bấy giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người ngồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra. Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái. - Đây tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè. Ở Lào Cai đi sớm quá....
Câu Hỏi: Giải thích từ “mừng quýnh”
Đọc tác phẩm bến quê, những ngôi sao xa xôi, em hiểu nhà văn đang đối thoại gì với em?
Em có cái nhìn như thế nào về những cô gái xung phong qua tác phẩm những ngôi sao xa xôi?
Mọi ngươi ơi, làm ơn giúp mình với. Cảm ơn mọi người nhìu.
a) Cách loài người có thể tồn tại được tác giả nêu trong đoạn trích ?
b) Anh/Chị có hiểu với ý kiến: "Mối quan tâm của người sáng tạo là chinh phục tự nhiên" ntn ?
c) Theo Anh/Chị việc tác giả khẳng định :" Loài người không được cho sẵn bất cứ cái gì trên mặt đất này. Tất cả những gì anh ta cần - anh ta phải làm ra chúng" có ý nghĩa gì ?
d) Từ nội dung đoạn trích trên hãy viết 1 đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mik về lối sống ăn bám ?