+ So sánh: con là lửa ấm, con là trái xanh
+ Ẩn dụ: nắng đã chiều chỉ người mẹ tuổi đã cao.
+ Tác dụng: tình yêu con và tình yêu nước của người mẹ
+ So sánh: con là lửa ấm, con là trái xanh
+ Ẩn dụ: nắng đã chiều chỉ người mẹ tuổi đã cao.
+ Tác dụng: tình yêu con và tình yêu nước của người mẹ
Bài 8 :Trong đoạn thơ, Tố Hữu có viết:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Theo em, biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng? Qua đó, giúp em cảm nhận được điều gì?
Câu 9 (10.0 điểm). Hãy viết bài văn miêu tả người mẹ kính yêu của em.
Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 2-3 câu) rút ra bài học cho bản thân. Trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng).
trong đoạn văn được trích trong câu truyện Dế Mèn phiêu lưu kí em hãy viết đoạn văn ( 3-5 câu ) rút ra bài học cho bản thân trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp nghệ thuật so sánh (gạch chân phép so sánh được sử dụng )
viết đoạn văn khoảng 15 - 20 dòng tả về người mẹ thân yêu của em đang làm việc nhà , trong đv có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc ẩn dụ gạch chân
em hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 câu , trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ trong văn bản "mẹ tôi".trong đoạn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là
Phân tích tác dụng của phép ss:
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Đề: Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. [ kết hợp 3 yếu tố: vừa kể, vừa tả ( có từ láy, so sánh ), vừa biểu cảm ]
a) Mở bài: Giới thiệu cảm nghĩ về nụ cười của mẹ.
b) Thân bài:
Ý 1: Nụ cười của mẹ lúc em còn thơ ấu
Ý 2: Nụ cười của mẹ bày tỏ sự yêu thương, nâng niêu, nuôi con khôn lớn thành người
Ý 3: Nụ cười của mẹ khuyến khích con học hành, học cho nên người, thành đạt
Ý 4: Nụ cười của mẹ an ủi con khi thấy con làm những điều sai trái
Ý 5 : Khi vắng nụ cười của mẹ. Lúc nào? Vì sao?
c) Kết bài : Lòng yêu thương của em và sự kính trọng của em đối với mẹ
Các bạn biết làm cái nào thì giúp mình với nhé, mình cảm ơn nhiều!
Cảm nhận , chỉ ra biện pháp tu từ và cái hay của mỗi biện pháp tu từ ấy :
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt .
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát,
Chuyến phà dào dào dạt Bến nước Bình Ca.
( Tố Hữu )