Chỉ ra và phân tích tác dụng các biện pháp tu từ trong các câu sau: Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
Câu văn : “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi” sử dụng biện pháp tu từ gì?
Văn bản: Mây và Sóng
-Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ em bé tạo ra trò chơi mới?
-Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Văn bản: Mây và Sóng
-Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ em bé tạo ra trò chơi mới?
-Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì?
Giải giúp câu 2. Tìm và chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn. 3. Theo em những phẩm chất nào của người dân Việt Nam được tác giả Nguyễn Đình Thi nhắc đến trong đoạn thơ? 4. Trong đoạn thơ, “quê hương Việt Nam” được miêu tả những chi tiết, những hình ảnh nào? Cảm nhận của em về những hình ảnh đó. Trả lời trong khoảng 5 dòng.
chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
"Quê hương là cánh đồng vàng
Hườn thơm lúa chín mênh mang trời chiều"
Bài ca dao số 3
+ Vùng đất Bình Định được nhắc tới qua những địa danh và món ăn nào? Theo em những địa danh và món ăn đó gợi ra điều gì?
+ Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong bài ca dao? Nêu tác dụng của biện pháp đó?
+ Cảm nhận của em về vẻ đẹp của vùng đất Bình Định?
Đặc điểm thể loại thơ lục bát | Biểu hiện trong bài ca dao số 3 |
Số dòng thơ |
|
Số tiếng trong từng dòng |
|
Vần trong các dòng thơ |
|
Nhịp thơ của từng dòng |
|
Bài ca dao số 4:
+ Hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn” giúp em hiểu gì về vùng Đồng Tháp Mười?
+ Nhận xét về tác dụng của biện pháp nghệ thuật có trong bài ca dao số 4?
+ Em hãy cho biết tình cảm của tác giả với vùng đất này?
cho câu văn:tre chông thanh cao dản dị chí khí như người
a)phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên và xác định kiểu câu
b)xác định biện pháp tu từ trong câu văn trên,phân tích tác dụng
Câu 2. Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”