Chỉ ra phép nhân hoá của câu : Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín.
+)phép nhân hóa: giữ
+)kiểu nhân hóa: dùng từ chỉ hành động con người để chỉ vật
+)tác dụng: tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre
Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Nhân hoá : Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa:“giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hơng, đất nước “ Giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.”.
> Tre là biểu tượng tuyệt đẹp về đất nước và con người Việt nam anh hùng, về người nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hương, đất nước.
Phép nhân hóa: Giữ
Kiểu nhân hóa: Dùng từ chỉ hành động con người để chỉ vật
Tác dụng: cho nguời đọc cảm nhận được vai trò của cây tre trong kháng chiến
* Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa , điệp từ
* Phân tích tác dụng :
Các biện pháp NT này đều ns lên hđ dũng cảm , sự hi sinh cao cả của re. Qua đó tre hiện lên như một người chiến sĩ quả cảm góp phần to lớn vào công cuộc đấu tranh , bv Tổ quốc . Và chính thek mà tác giả Thép Mới k ngớt lời ca ngợi , tôn vinh tre vs danh hiệu cao quý : Ah hùng lđ , Ah hùng chiến đấu. Tác giả đã khắc họa đc phẩm chất cao quý của tre đồng thời cx thể hiện niềm tự hào về loài cây này.