Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ
Bài 1: câu D(Sinh ra H2 nhẹ hơn không khí)
Câu 2:A do thêm đến khi HCl dư,tức là dd có tính axit->quỳ tím đổi màu đỏ
Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4
A. Quỳ tím và khí CO2 B. Quỳ tím
C. Quỳ tím và dung dịch D. Dung dịch BaCl2
a. Cho hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, khí Z và chất rắn A. Hòa tan A trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được kết tủa D. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y cho đến khi kết tủa lớn nhất thì thu được chất rắn E. Nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định thành phần các chất trong Y, Z, A, B, D, E, G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
b. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí ở (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Lập biểu thức liên hệ giữa V với a, b.
c. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng với nước dư, thì thu được V1 lít H2.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì thu được V2 lít H2. Các khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Xác định quan hệ giữa V1 và V2
Một cốc đựng 5,6 kim loại R. Cho 100g dung dịch HCl vào cốc đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch cẩn thận( tránh không khí) ta được 10,925g chất rắn khan. Thêm tiếp 50g dung dịch HCl trên vào cốc sau phản ứng lại cô cạn dung dịch cẩn thận ta được 12.7g chất rắn khan.
a) Tính C% của dung dịch HCl đã dùng
b) Xác định R
Nhỏ dung dịch HCl vào hỗn hợp bột Fe và Cu
hỏ dung dịch H2SO4 loãng vào baking soda (NaHCO3)
Nhỏ dung dịch HCl vào bột đá vôi rồi dẫn khí thu được vào nước vôi trong dư
Thả giấy quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 rồi sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào.
Nêu hiên tượng mỗi cái
2. Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H2 (đktc)
Phần 2: Cho vào 146 gam dd HCl 20% thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí (ddktc)
a. Tính m?
b. Tính nồng độ % các chất trong Y?
c. Tính V Cl2 (dktc) để phản ứng hết với hỗn hợp X?
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (dư) qua hỗn hợp A nung
nóng được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được dung dịch F, khí G. Cho Fe dư vào dung dịch F thu được dung dịch H.
Xác định thành phần các chất trong A, B, C, D, E, F, G, H. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
cho hỗn hợp Y gồm Al và FexOy nung trong bình kín không có không khí. khi phản ứng xong thu được chất rắn X. cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V(lít)H2. nếu cho Y tác dụng với dung dịch HCl cũng thu được thể tích khí H2 bằng thể tích khí H2 trên. tìm công thức FexOy.
Hòa tan m(g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào H2O được 200ml dung dịch A. Cho từ từ vào dung dịch trên 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch B và thoát ra 1.12 l khí (đktc). Cho dung dịch B phản ứng với Ca(OH)2 thì thu được 20g chất rắn. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch
Cho 4.58g hỗn hợp Zn,Fe, Cu vào cốc dựng 170ml dung dịch CuSO4 0.5M . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B ,chất rắn C . Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn D . Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư , lọc lấy kết tủa . nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5.2g chất rắn E .
a. Chứng minh CuSo4 dư
b. TÍnh % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp .