Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
Từ xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ, … của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho vụ sau làm xuất hiện cây trồng.
→ Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại.
- Nhận xét: cây trồng có sự khác biệt so với cây dại.
+ Cây trồng phong phú hơn cây dại về màu sắc, các loại cây, hình dạng, …
+ Cây trồng có các bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt hơn so với cây dại.
* Một số biện pháp cái tạo cây trồng:
- Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền, …
- Chọn giống có biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt làm giống.
- Nhân giống: bằng hạt, ghép cành, chiết cành, ….
- Chăm sóc cây, tạo điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu, …) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
- Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
- Muốn cải tạo cây trồng:
+ Dùng những biện pháp khác nhau như lai giống, gây đột biến, kĩ thuật di truyền để cải biến đặc tính di truyên của giống cây.
+ Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại cây tốt để làm giống.
+ Nhân giống (bằng hạt, chiết, ghép,...) những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
+ Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (tưới nước, bón phân, bắt sâu,..) để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
cây trồng bắt nguồn từ cây dại
cây trồng khác cây dại là
- cây trồng có nhiều hình dạng hơn cây dại
- cây trồng có tính chất và phẩm chất khác xa so với cây dại
để cải tiến ta phải
- đột biến gen
- bỏ những cái xấu giũ những cái tốt cho cây
- chọn những biến đổi phù hợp cho cây
chăm sóc cây ( bón phân, tưới cây)
Từ thời xa xưa, con người chưa biết trồng cây mà chỉ thu nhặt quả, hạt, củ của cây cối mọc dại trong rừng làm thức ăn. Về sau do nhu cầu sống, người ta phải giữ lại giống của những cây này để gieo trồng cho mùa sau nên mới có cây trồng.
Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Tùy theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo được ra nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn nhiều tổ tiên hoang dại của chúng.
– Cải biến tính di truyền của giống cây bằng các biện pháp: lai, chọn giống, cải tạo giống, gây đột biến,…
– Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng.
– Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
– Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tốt nhất để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.