Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lananh Hoang

Câu1: Xác định vị trí mặt chân đế của các vật trong trường hợp sau đây:

+) Người đứng trên sàn nhà

+) Cốc nước để trên mặt sàn

+) Bàn 4 chân đặt trên mặt đất.

Câu2: Tìm hiểu

a) Vì sao con lật đật không thể lật đổ?

b) Nghệ sĩ xiếc lúc đang đi trên dây có cầm trong tay một cái gậy nặng , dài làm mục đích gì?

Câu3: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi các yếu tố nào?

Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 21:10

2.a)

để một vật thể được đứng vững, không dễ bị đổ, phải thoả mãn hai điều kiện sau: Thứ nhất, diện tích đáy của nó phải lớn; thứ hai, trọng lượng của nó phải tập trung hết vào phần đáy và trọng tâm phải thấp. Trọng tâm của vật thể phải là điểm hợp lực của trọng lực.Đối với bất cứ vật thể nào, nếu diện tích đáy của nó càng lớn, trọng tâm càng thấp, thì nó càng vững vàng, ổn định và không dễ bị đổ.

Con lật đật là một vật điển hình có cấu tạo tuân theo nguyên lý này.

Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 21:11

3.

Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
29.NgTriệu Đoan Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hanh Le Minh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Po
Xem chi tiết