Thành ngữ "Đánh trống bỏ dùi" tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại nào?
Các thành ngữ, tục ngữ sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Tuân thủ hay vi phạm phương châm?
a.Rằm cũng ừ, mười tư cũng gật.
b. Ăn ngay nói thật
c. Cú nói có, vọ nói không
d. Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Dựa vào những từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của các nhân vật trong đoạn trích sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
“ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!”
Đọc đoạn hội thoại sau và trả lời câu hỏi:
-Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
-Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đây vất vả quá
1. Xác định phương châm hội thoại nào được tuân thủ
2.xác định một số phương châm hội thoại ko dc tuân thủ nhưng vx dc chấp nhận. Đó là phương châm hội thoại nào và tại sao dc chấp nhận
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.
Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Theo Tuốc- ghê- nhép)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm). Văn bản Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
Câu 3. (0.5 điểm). Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết.
Câu 4 (0,5 điểm). Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó?
Câu 5
(1,0 điểm). Bài học rút ra từ văn bản trên?
Đề 1:
ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Trích SGK Ngữ văn 9- Tập 1, trang 22- NXB GD VN, 2019)
Câu 1:Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Nghĩa của từ" xin" trong câu văn:"Ông chìa tay xin tôi."
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ đặc sắc được vận dụng trong câu văn in đậm.
Câu 4: Từ cách ứng xử của các nhân vật trong truyện đã gợi trong em những suy nghĩ gì? Bài học sâu sắc nào em rút ra cho bản thân sau khi đọc truyện?
1.Những thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a. Dài dòng văn tự b. Đầu môi chót lưỡi c. Nói toạc móng heo d. Ông chẳng bà chuộc e. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược f. Ra ngô ra khoai
Bài 1 : vận dụng các phương châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng
a) Với cương vị là quyền giám đốc, tôi xin cảm ơn các đồng chí
b) Thấy Hà đến muộn , Lan nói cậu có họ hàng với rùa phải không
Bài 2 :Đặt câu có các thành ngữ liên quan đến phuơng châm về chất và lượng trong hội thoại
Bài 3: Trong các câu sau đây, người nói đã sử dụng phép tu từ nào để tuân thủ các phương châm hội thoại và đó là phương châm hội thoại nào
a) Bác đi chúc giục lòng ta
Ai là người vi phạm phương châm hội thoại ? Đó là phương châm hội thoại nào ? Biểu hiện của sự vi phạm đó .