Theo mình chấm giữa nở và nó
Tết đến hoa mai nở. Nó là một loài hoa đẹp
Chúc bạn học tốt
Theo mình chấm giữa nở và nó
Tết đến hoa mai nở. Nó là một loài hoa đẹp
Chúc bạn học tốt
hãy tả một cây mai ngày tết
Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.
A. Niềm vui B. Màu xanh C. Nụ cười D. Lầy lội
Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:
A. Từ nhiều nghĩa.
B. Từ đồng nghĩa
C. Từ trái nghĩa
D. Từ đồng âm
Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Chân lấm tay bùn.
B. Đi sớm về khuya.
C. Vào sinh ra tử.
D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.
Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa.
B. Đó là một từ đồng nghĩa.
C. Đó là hai từ đồng âm.
D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:
A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.
B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.
C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.
D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.
Câu 6: Đọc đoạn văn sau:
(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.
Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?
A. câu(a) B. câu(b) C. câu(c) D. câu(d)
Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
Ngước lên nhìn bầu trời đầy sao, em cảm thấy nó như một dải lụa đen huyền bí trải dài bất tận, được đính lên đó những viên kim cương nhỏ sáng lấp lánh.
Có thể nào thay đổi cụm từ in đậm thành cụm từ khác mà không làm cho ý nghĩa của câu văn thay đổi được không?
Ý nghĩa của câu văn: Nhìn thấy 1 bầu trời có rất nhiều sao, em cảm thấy...
Chỉ ra và nêu tác dụng từ điệpngữ trong câu thơ " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"(Cảnh khuya - Hồ Chí Minh)
1) Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
(a) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình với ai đó hoặc với mọi người thì bạn phải làm gì?
(b) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, bạn phải làm như thế nào?
(c) Câu ca dao dưới đây nêu vấn đề (chủ đề) gì? Câu 6 và câu 8 liên kết với nhau như thế nào (về nội dung và về cách gieo vần ở thể thơ lục bát)? Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? Có thể coi câu ca dao là 1 văn bản không?
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
* Giúp mình với sáng ngày mai mình phải cần rồi!!!!
* Câu hỏi: Qua câu chuyện Bác Hồ đến thăm người nghèo em rút ra được bài học gì cho mình và cả mọi người???
Lưu ý : KHÔNG CHÉP MẠNG
Nhanh lên nha tớ đang cần gấp
Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ.
“Chiếc xe này của bạn đấy à?”, cậu bé hỏi.
“Anh trai mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy”, tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
“Ồ, ước gì tớ...”, cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang ước điều gì rồi. Cậu ấy hẳn đang ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói của cậu thật bất ngờ đối với tôi.
“Ước gì tớ có thể trở thành một người anh như thế!”, cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi đứa em trai nhỏ tàn tật của cậu đang ngồi và nói:
“Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn, em nhé!”
Dựa vào bài trên Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cậu bé trong truyên Một người anh như thế
Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:
Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).
Bánh giầy (có người viết sai[1][2] thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.
Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).
Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]
Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.
VẬY CÒN CÁCH NÓI VỀ Ý NGHĨA CỦA NÓ NÀO KHÁC KHÔNG?