Dân ta / có một lòng nồng nàn yêu nước
CN VN
Thuộc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
Dân ta / có một lòng nồng nàn yêu nước
CN VN
Thuộc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
Câu 3: Cho đoạn văn sau: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” a: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? b: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? c: Câu văn " Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước." là loại câu gì? d: Nội dung đoạn trích trên là gì?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước.”
(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Câu 2. Nêu phương thức biểu đạt chính?
Câu 3. Câu cuối đoạn văn sử dụng hình ảnh nào thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy?
Câu 4. Dựa vào văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em hãy viết đoạn văn từ 8-10 câu chứng minh luận điểm: “Bác Hồ sống thật giản dị”.
đọc đoạn văn nghị luận sau và trả lời câu hỏi:
Dân ta có mọt lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
a. Chỉ ra câu văn nêu vấn đề nghị luận trong đoạn văn
b. Để nhắn mạnh, làm nổi bật vấn đề nghị luận, tác giả đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh nào đáng chú ý?
c. Theo em, ngày nay người Việt Nam có cần phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc ta không? Vì sao?
từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Nêu đặc điểm cấu tạo của từng loại? Cho ví dụ ? Nghĩa của từ láy được hiểu như thế nào? Cho ví dụ
Mong mọi người giúp
Những bài thơ trung đại Việt Nam như Sông Núi Nước Nam, Phò Giá Về Kinh, qua đèo ngang là những bài thơ trữ lượng tình cảm to lớn với dân tộc đặc biệt là lòng yêu nước viết đoạn văn 6 đến 8 câu khái quát về lòng yêu đó thông qua bài thơ trung đại em đã được học trong đó có sử dụng từ láy
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) Nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời đại hiện nay.
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?