Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích gì? Tại sao ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta"?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.
Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá … Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn lả khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
5. Viết một đoạn văn T-P-H khoảng 10-12 câu phân tích tâm trạng nhân vật được miêu tả trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng câu hỏi tu từ và một phép thế liên kết (gạch chân và chú thích rõ)
Em hay viết đoạn văn khoảng 12 cau theo phép lập luân tổng hợp-phân tích-tổng hợp trình bày cảm nhận của em về nhân vật (người đang kể về công việc của mình ở đoạn trích trên) trong truyện ngắn lặng lẽ sapa của Nguyễn Thành Long,trong đó có sử dụng phép thế để liên kết câu và thành phần khởi ngữ
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : “ Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!”
( Ngữ văn 9, tập 1)
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Ngôi kể của đoạn văn là gì? b. Đoạn trích là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật anh thanh niên có phẩm chất gì?
c. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên ? Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Từ đó nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp?
Xét về mục đích nói, câu “Không, không, đừng vẽ cháu!” Thuộc kiểu câu gì ? Câu văn này trong đoạn trích giúp em thấy hạnh phúc là gì ?
Trong văn bản " Lặng lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành Long , nhân vật anh thanh niên đã kể : " Vả , khi ta làm việc , ta với công việc là đôi , sao gọi là một mình được ?" Em có đồng tình với ý kiến đó không ? Vì sao ?
Nhân vật anh thanh niên gợi cho em suy nghĩ gì về cách ứng xử trong giao tiếp? Trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn 8-10 câu. (giúp mik với ạ, mik cảm ơn)
Xác định mục đích nói của câu văn "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?"
Xét về từ loại từ đôi thuộc loại từ nào ?
Giải nghĩa từ đôi trong đoạn văn ?
Chép câu thơ có sử dụng từ đôi? Nêu xuất xứ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng từ đôi của 2 tác giả ?