" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến
" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến
" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến
" Không, không, đừng vẽ cháu! " thuộc kiểu câu cầu khiến
Xác định mục đích nói của câu văn "Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?"
Xét về từ loại từ đôi thuộc loại từ nào ?
Giải nghĩa từ đôi trong đoạn văn ?
Chép câu thơ có sử dụng từ đôi? Nêu xuất xứ? Chỉ ra điểm giống và khác nhau trong cách sử dụng từ đôi của 2 tác giả ?
Câu 2 : (6,0 điểm)
Cho đoạn trích sau:
Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)
a. (1,0 điểm)
Đoạn trích trên được rút ra từ tác phẩm nào, của ai?
b. (1,0 điểm)Những từ in đậm trong câu: “Ơ, bác vẽ cháu đấy ư?” thuộc những từ loại nào? Nêu công dụng của những từ loại ấy trong câu trên.
c (1,0 điểm)Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?
d (3,0 điểm)
Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.
Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : “ Để khỏi vô lễ, người con trai vẫn ngồi yên cho ông vẽ, nhưng cho là mình không xứng với thử thách ấy, anh vẫn nói:
- Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa!”
( Ngữ văn 9, tập 1)
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào, của ai? Ngôi kể của đoạn văn là gì? b. Đoạn trích là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật anh thanh niên có phẩm chất gì?
c. Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên ? Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Từ đó nêu khái niệm về lời dẫn trực tiếp?
Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích gì? Tại sao ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta"?
nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm " lặng lẽ Sa Pa" có nói: “Nhưng từ hôm ấy, cháu sống thật hạnh phúc”. Em hiểu như thế nào về niềm hạnh phúc của nhân vật đó? Quan niệm của em về hạnh phúc?