Dưới đây là một phần trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" của nhà văn Nguyễn Thành Long: "…Vả khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả ''thèm'' hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy,…''
Câu 1: Trong truyện ''Lặng lẽ Sa Pa'', nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết: "Nghĩ cho cùng, "Lặng lẽ Sa Pa" là một bức chân dung ". Theo em, đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy nghĩ của những nhân vật nào ?
Câu 2: Phẩm chất nổi bật hhất của nhân vật anh thanh niên trong truyện "LLSP" là tình yêu nghề, say mê với công việc. từ phần văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn theo kiểu quy nạp khoảng 12 câu trình bày suy nghĩ của e về đặc điểm trên của nhân vật anh thanh niên. trong đoạn văn có dùng 1 khởi ngữ, 1 câu rút gọn (gạch chân và chỉ rõ)
Dưới đây là một phần trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long: “Và khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chà “thèm” hả bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy...” _Nội dung đoạn văn trên là gì?
Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích gì? Tại sao ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta"?
Kể lại cuộc gặp gỡ giữa ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Câu chuyện đã để lại cho em ấn tượng gì? Trình bày ấn tượng đó
giúp zớiii
Viết đoạn văn phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện Lặng Lẽ Sa Pa?
( Hoàn cành sống và làm việc,suy nghĩ của anh về công việc và cuộc sống )
Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: “ Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có những nhân vật chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.”
b, Nêu ngắn gọn chủ đề của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa?
Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: “ Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có những nhân vật chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.”
c, Hãy viết khoảng 12 câu tiếp theo câu văn mở đầu trên để tạo thành đoạn văn lập luận theo cách T-P-H. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một phép thế để liên kết câu. Gạch chân và chú thích rõ
Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: “ Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long có những nhân vật chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên nhưng cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm.”
a, Hãy cho biết những nhân vật được nói đến trong câu văn
“Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổthếđấy, chứcất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả“thèm” hởbác? Mình sinh ra là gì, mình đẻởđâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tựnói với cháu thếđấy...”(Theo SGK Ngữvăn 9, Tập một, NXBGD Việt Nam, 2016)Câu 1 (1,0 điểm):Đoạn văn trên được trích từvăn bản nào? Tác giảlà ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm chứa đoạn văn đó.Câu 2 (1,0 điểm): Cách sắp xếp các từngữtrong nhan đềvăn bản chứa đoạn văn trên có gì đặc biệt?Điều đó thểhiện dụng ý gì của tác giảtrong việc thểhiện chủđềcủa tác phẩm?Câu 3 (1,0 điểm):Nhân vật "cháu" trong đoạn văn là ai? Suy nghĩ của nhân vật thểhiện trong đoạn văn trên như thếnào? Câu 4 (3,5 điểm): Phẩm chất nổi bật nhất của nhân vật chính trong tác phẩm trên là tình yêu nghề, say mê với công việc. Từhiểu biết của em vềđoạn trích trên, viết một đoạn văn (khoảng 10 -12 câu) theo phép lập luận Tổng -Phân -Hợp làm rõ vẻđẹp phẩm chất trên của nhân vật. Đoạn văn có sửdụng một câu bịđộng và phép thếđểliên kết câu(gạch chân chúthích rõ ràng câu bịđộng và từngữdùng làm phép thế).