Câu hỏi: Loại hình quần cư phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Dân tộc sinh sống
B. Kinh tế, nhà ở
C. Dân tộc sinh sống, kinh tế, nhà ở
D. Nhà ở
Câu hỏi: Loại hình quần cư phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Dân tộc sinh sống
B. Kinh tế, nhà ở
C. Dân tộc sinh sống, kinh tế, nhà ở
D. Nhà ở
Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là:
a. Chính sách kinh tế – xã hội.
b. Sự phát triển công nghiệp.
c. Yếu tố thị trường.
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là:
a. Khí hậu.
b. Đất đai.
c. Nước.
d. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:
a. Phù sa. b. Mùn núi cao.
c. Feralit. d. Đất cát ven biển.
Câu 4: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:
a. Đất trồng.
b. Nguồn nước tưới.
c. Khí hậu.
d. Giống cây trồng.
Câu 5: Lúa gạo là cây lương thực chính của nước ta là vì:
a. Có nhiều lao động tham gia sản xuất.
b. Khí hậu và địa chất phù hợp để trồng.
c. Năng suất cao, người dân quen dùng.
d. Tất cả các lý do trên.
Câu 6:
Cho biểu đồ về tình hình sản xuất lúa của ĐBSH và ĐBSCL qua các năm:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
b. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
c. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
d. Giá trị sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh là:
a. Nghề rừng.
b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.
c. Chăn nuôi đại gia súc.
d. Chăn nuôi gia cầm.
Câu 8: Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là:
a. Giống cây trồng.
b. Độ phì của đất.
c. Thời tiết, khí hậu.
d. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 9: Rừng nước ta có 3 loại:
- A. Rừng sản xuất.
- B. Rừng phòng hộ.
- C. Rừng đặc dụng.
Với 3 chức năng cơ bản:
1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm.
3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?
a. A – 1; B – 2; C – 3
b. A – 2; B – 3; C – 1
c. A – 3; B – 1; C – 2
d. A – 1; B – 3; C – 2.
Câu 10: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là:
a. Nơi bảo tồn nguồn gen.
b. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống.
c. Phòng thí nghiệm tự nhiên.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 11: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:
a. Thiên nhiên nhiều thiên tai.
b. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.
c. Thiếu vốn đầu tư.
d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.
Câu 12: Qua bảng số liệu SGK từ 1992 – 2002 diện tích nhóm cây trồng nào tăng nhanh nhất?
a. Cây lương thực.
b. Cây công nghiệp.
c. Cây ăn quả.
d. Cả 3 nhóm tăng bằng nhau.
Câu 13: Cũng trong giai đoạn này, loại gia súc, gia cầm nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?
a. Trâu.
b. Bò.
c. Lợn.
d. Gia cầm.
Câu 14: Ngành chăn nuôi nước ta hiện nay nhằm mục đích:
a. Phục vụ xuất khẩu.
b. Lấy sức kéo và phân bón.
c. Lấy thịt, trứng, sữa.
d. Tất cả các mục đích trên.
Câu 15: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:
a. Địa hình.
b. Khí hậu.
c. Vị trí địa lý.
d. Nguồn nguyên nhiên liệu.
Câu 16: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên:
a. Quý hiếm.
b. Dễ khai thác.
c. Gần khu đông dân cư.
d. Có trữ lượng lớn.
Câu 17: Để nền công nghiệp phát triển, ngoài những nhân tố tự nhiên còn cần nhân tố khác:
a. Nguồn lao động.
b. Cơ sở hạ tầng.
c. Chính sách, thị trường.
d. Tất cả các nhân tố trên.
Câu 18: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là:
a. Than.
b. Hoá dầu.
c. Nhiệt điện
d. Thuỷ điện.
Câu 19: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:
a. Than.
b. Hoá dầu.
c. Nhiệt điện
d. Thuỷ điện.
Câu 20: Ở Cà Mau có những loại nhiên liệu năng lượng nào?
a. Than đước, tram.
b. Than bùn.
c. Khí đốt.
d. Tất cả các nguồn nhiên liệu trên.
tỉ lệ học sinh bỏ học cao ở tây nguyên ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế xã hội ?
1. Gía trị sản xuất công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng tập trung chủ yếu ở tỉnh, thành phố nào?
2. Kể tên các tỉnh của tiểu vùng Tây Bắc?
3. Thế mạnh kinh tế nổi bật của tiểu vùng Tây Bắc là gì?
4. Kể tên các tỉnh thuộc tiểu vùng Đông Bắc?
5. Xác định vị trí giới hạn của Bắc Trung Bộ?
6. Kể tên các trung tâm kinh tế của Bắc Trung Bộ?
7. Nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu ở khu vực miền núi, gò đồi phía Tây của vùng Bắc Trung Bộ?
8. Nêu đặc điểm thuận lợi giúp các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ phát triển nghề cá?
9. Nêu đặc diểm phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ?
10. Nêu đặc điểm thuận lợi giúp các tỉnh cực Nam Trung Bộ phát triển nghề muối
11. Xác định giới hạn vị trí của vùng duyên hải Nam Trung Bộ?
12. Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở Việt Nam phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
13. Nêu thế mạnh kinh tế của vùng duyên hải Trung Bộ?
Phân tích được những mặt thuận lợi và khó khăn của các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế -xã hội đến sự phát triển của các nghành kinh tế ở nước ta
Biết các nhân tố tự nhiên ,kinh tế -xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển các nghành kinh tế
Nêu 1 số khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế vùng đồng bằng ven biển và đồi núI phía tây ở bắc trung bộ và duyên hải nam trung bộ ?
giải giúp mik zới:33
Trình bày được đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư- xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi vùng kinh tế đã học.