Theo đề, ta có hệ phương trình:
0a+b=3 và a+b=2
=>b=3 và a=-1
Theo đề, ta có hệ phương trình:
0a+b=3 và a+b=2
=>b=3 và a=-1
câu 1: xác đinh hệ số a và b để hàm số: y=ax+b(a khác 0)biết:
a) đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng:y=-2x+1
b)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (-3) và cắt đường thẳng (d):y=3x-2 tại điểm có tung độ bằng 1
mọi người giúp mình với mình không biết làm
Biết rằng đồ thị hàm số y=a.x+b. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua điểm A(-1;2). Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a,b vừa tìm đc
Xác định hàm số y = ax + b (a khác 0) biết:
a) Đồ thị của nó đi qua A(1;2) và song song với đường thẳng y= -x-2
b) Đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
xác định hệ số a b của hàm số y=ax+b đi qua góc tọa độ và song song với đường thẳng y=-2x+1 cắt trục tung tạo điểm có tung độ bằng (-3) và cắt đường thẳng d y=3x- có tung độ bằng 1
Cho hàm số \(y=\left(a-1\right)x+a\)
a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a), b) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được
Cho hàm số \(y=\left(m-3\right)x\)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghoc
b) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
c) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm \(B\left(1;-2\right)\)
d) Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị m tìm được ở câu b), c)
Bài 1: Xác định m để hai đường thẳng (d): y= mx-4 và (d'): y= x+m cắt nhau tai 1 điểm thuộc:
a. Trục tung
b. Trục hoành
c. Cắt nhau tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y= (m+1)x -m -3
a. Chứng tổ rằng (d) luôn đi qua 1 điểm với bất kỳ m nào.
b. Tìm m để đường thẳng (d) cắt hai trục tọa độ tai hai điểm A, B sao cho tam giác OAB vuông cân với O là gốc tọa độ.
Viết phương trình của đg thẳng y=ax+b thoã mãn một trong các điều kiện sau
a. Có tung độ gốc bằng 3 và đi qua một điểm trên trục hoành có hoành độ bằng-1
b. Đi qua hai điểm A(1;2) B(3;6)