Câu 1: nêu quyền và nghĩa vụ của công dân , chính sách của nhà nước và trách nhiệm của công dân ? Câu 2 : Vai trò của lao động là nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển cho nhân loại như thế nào ?
1) Công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải đi liền với các nghĩa vụ. Đó là nghĩa vụ nào?
2) Nhà nước thu thuế để làm gì? Việc thu thuế có tác dụng gì đối với nền kinh tế đất nước
3) Việc nhà nước quy định nhiều mức thuế suất khác nhau cho các mặt hàng nói lên điều gì?
4) Người công dân được tự do lựa chọn hình thức kinh doanh, nhưng phải tuân theo quy định của pháp luật và sự quản lí của nhà nước. Điều đó có mâu thuẫn không? Vì sao?
5) Em hãy cho biết công dân có trách nhiệm gì trong lĩnh vực kinh doanh và thuế? Hãy kể bốn hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh?
6) Vì sao nói lao động vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân? Nhà nước có trách nhiệm như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
7) Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật lao động của người lao động và người sử dụng lao động mà em biết. Nêu một câu ca doa, tục ngữ về lao động.
8) Là học sinh em có thể tham gia công việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội được hay không? Tham gia bằng cách nào? Cho ví dụ dẫn chứng.
Về kinh doanh phải đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Câu 1: Ý kiến nào sau đây đúng quy định về quyền tự do kinh doanh?
A. Tự do kinh doanh là không được ai can thiệp.
B. Không cấn phải kê khai khi kinh doanh.
C. Tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì.
D. Kê khai đúng số vốn, nghành, hàng kinh doanh.
Em đồng tình hay 0 đồng tình với ý kiến nào sau đây vì sao? A) A và B chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn vì dịch bệnh họ lời đi đăng ký, có tổ chức tiệc là được rồi B) Về kinh doanh phải đăng ký kinh doanh với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
1.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền nào? *
Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào cũng được, không ai có quyền can thiệp.
Làm mọi cách để được lợi nhuận cao cho dù kinh doanh cả hàng cấm.
Tự do lựa chọn mặt hàng, quy mô kinh doanh nhưng phải theo quy định của Pháp luật.
Kinh doanh không cần phải kê khai, đặc biệt là đối với người buôn bán nhỏ.
2.Quyền tự do kinh doanh là? *
Quyền của công dân được lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp.
Công dân phải sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế.
Quyền lao động để tạo ra của cải, vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội phát triển.
Câu 1:Có ý kiến cho rằng : Kinh doanh là quyền của công dân nên có thể chủ động kinh doanh mọi mặt hàng theo ý thích của mình
- Em có đồng tình với quan điểm trên không?Vì sao? Công dân cần có trách nhiệm gì đối với quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng :"Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề gì,hàng gì".
-Em có đồng tình với quan điểm trên không? Vì sao? Công dân cần có trách nhiệm gì đối với quyền kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
Các bạn giúp mình với mình sắp kiểm tra ạ cảm ơn nhiều 😕
Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.
Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?
Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:
A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.
C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.
Câu hỏi:
Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.
Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Có mấy hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Ý nghĩa của quyền này đối với công dân?