câu 3
đoạn mạch L, C
Z(L)=100 ôm, Z(C)=60 ôm, i=2căn2cos100pi t
tính U(L), U(C), viết biểu thức U(L), U(C)
câu 2
đoạn mạch R,L
R=40 ôm, L=0,4/pi, Uab=100căn2cos100pi t
tính Z(L), Zab, viết biểu thức i
Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch
lần lượt là i1=2căn3cos(100pit - pi/12) A
i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) A
Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
GIẢI
giả sử u=Uocos(wt + phi)
gọi phi1 là độ lệch pha giữa u và i1, phi2 là độ lệch pha giữa u và i2. do đoạn mạch RLC cộng hưởng suy ra phi1=-phi2
mà phi1=phi + pi/12
phi2=phi- 5pi/12
suy ra tan(phi+pi/12)=-tan(phi-5pi/12) suy ra phi=pi/6
suy ra phi1=pi/4 suy ra ZL/R = tan(pi/4) suy ra ZL=R= 30căn3
suy ra ZRL = 30căn6 suy ra UZL= 30căn6 * 2căn3 = U (do cộng hưởng)
I=U/R=2 căn6
vậy mà đáp án lại ra i=4cos(100pit + pi/6)
mong thầy xem giúp e bị sai cho nào ạ.
cho đoạn mạch có R,C R=40 ôm, C= 1/4000pi, Uab=100căn2cos100pi t
tính Zc,Ic,phi i/g, viết biểu thức i
đặt điện áp xoay chiều u=Uocos(100pit + phi) vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp
C=10^-4/pi R không đổi, L thay đổi được.
Khi L=2/pi thì biểu thức cường độ dòng điện i=I1căn2cos(100pit-pi/12)
L=4/pi thì biểu thức của dòng điện i=I2căn2cos(100pit-pi/4)
giá trị điện trở R gần với giá trị nào nhất
A.145 B.170 C.247 D.238
Mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì cường độ dòng điện trong mạch là I=1A và mạch tiêu thụ công suất P=\(20\sqrt{3}\) W, hiệu điện thế UMA khác pha \(\frac{\pi}{2}\) so với UAN ; khác pha \(\frac{\pi}{3}\) so với UMN; khác pha \(\frac{\pi}{6}\)so với dòng điện I trong mạch. Chọn phương án đúng
A. R=r
B. R>r M M N L,r A
C. R<r
D. ZL=2ZC
Trong mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp.\(R=30\Omega\) ,\(L=\dfrac{0,5}{\pi}mH\),\(C=\dfrac{50}{\pi}MF\)
\(u=100\sqrt{2}cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\)
a,Tính hệ số công suất b,Tính biểu thức i
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp một tụ điện C thì biểu thức dòng điện i1=Iocos(wt + pi/6) A
Mắc nối tiếp thêm vào mạch điện cuộn dây thuần cảm L rồi mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện i2=Iocos(wt -pi/3) A
biểu thức hai đầu mạch có dạng:
GIẢI
giả sử u=Uocos(wt+ phi)
nếu mắc vào mạch RC thì i=Iocos(wt + phi + phi1)
nếu mắc L nữa vào thành mạch RLC thì i=Iocos(wt+phi+ phi2)
theo đề bài ta có phi + phi1 = pi/6
phi +phi2=-pi/3
\(\Rightarrow\)phi1-phi2= pi/2
đến đây bài toán sẽ dựa vào Io để chứng minh phi1=-phi2 hoặc -phi1=phi2 nhưng em vẫn không hiểu cách chứng minh đó
mong thầy chứng minh kĩ giúp, em mói học phần RLC này nên hơi lơ mơ.
mạch điện AM chứa C, MN chứa L, NB chứa R ghép nối tiếp, biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u=100can2.cos(omegat+phi/4), cho R=100 ôm, tụ điện có điện dung C=10-4/pi (F), cuộn cảm thuần có đô tự cảm L=9/2pi (H), điều chỉnh omega để điện áp hiệu dụng của cuộn cảm lớn nhất, độ lệch pha giữa uAM và uMB là