Chương III - Dòng điện xoay chiều

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn mạnh tuấn

đặt  điện áp xoay chiều u=Uocos(100pit + phi) vào hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp 

C=10^-4/pi        R không đổi, L thay đổi được.

Khi L=2/pi thì biểu thức cường độ dòng điện i=I1căn2cos(100pit-pi/12)

L=4/pi thì biểu thức của dòng điện i=I2căn2cos(100pit-pi/4)

giá trị điện trở R gần với giá trị nào nhất

A.145                                  B.170                                        C.247                             D.238

Hà Đức Thọ
22 tháng 9 2015 lúc 21:42

\(Z_C=100\Omega\)

\(Z_{L1}=200\Omega\)

\(Z_{L2}=400\Omega\)

Ta biểu diễn trên giản đồ véc tơ sự thay đổi của L như sau:

R Zc ZL2 ZL1 Z1 Z2 30 100 100 200 x O

Ta có: \(\tan30=\tan\left(Z_2OR-Z_1OR\right)=\frac{\tan Z_2OR-\tan Z_1OR}{1+\tan Z_2OR.\tan Z_1OR}\)

Suy ra: \(\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{300}{x}-\frac{100}{x}}{1+\frac{300}{x}.\frac{100}{x}}\)

Giải pt này em sẽ tìm đc x.

 


Các câu hỏi tương tự
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Lan Lém Lỉnh
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Rơ Ông Ha Nhiêm
Xem chi tiết
manucian
Xem chi tiết
nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Hiền
Xem chi tiết