ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức của tụ điện
Tại sao không được nối 2 đầu của một nguồn điện bằng 1 dây dẫn
Có 1 tụ điện phẳng không khí 2 bản hình tròn đường kính 20cm. Khoảng cách giữa 2 bản là 1 cm. Nối 2 bản với U=120v
a) tính điện dung của tụ điện
b) Tính điện tích của tụ điện
c) Sau khi tích điện người ta tháo tụ ra khỏi nguồn rồi tăng khoảng cách lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế giữa 2 bản
Trên vỏ tụ điện có ghi 20 μF - 200 V.
a) Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích được.
trên vỏ một tụ điện có ghi 20\(\mu\)F - 200V .
a) nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V . Tính điện tích của tụ điện .
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được .
trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF - 200V .
a) nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế 120V . Tính điện tích của tụ điện .
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được .
môt tụ điện phẳng có ghi C=5μF , Ugh = 100V . nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế U=60V . điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu ?
môt tụ điện phẳng có ghi C=5μF , Ugh = 100V . nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế U=60V . điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu ?
môt tụ điện phẳng có ghi C=5\(\mu F\) , Ugh = 100V . nối 2 bản của tụ điện với hiệu điện thế U=60V . điện tích của tụ điện bằng bao nhiêu ?
Đem tích điện cho tụ điện C1= 10-6 F đến hiệu điện thế U1 = 20V, cho tụ điện C2=2.10-6 đến hiệu điện thế U2=9V. Sau đó nối 2 bản âm 2 tụ với nhau, 2 bản dương nối với 2 bản của tụ C3=3.10-6.
a) Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi bản sau khi nối.
b) xác định chiều và số e di chuyển qua dây nối 2 bản âm 2 tụ C1 và C2.