\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,02^2}{4}=3,14.10^{-4}\left(mm^2\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{50.3,14.10^{-4}.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\simeq3,34.10^{-10}\left(m\right)\)
\(S=\pi\dfrac{d^2}{4}=\pi\dfrac{0,02^2}{4}=3,14.10^{-4}\left(mm^2\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{50.3,14.10^{-4}.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}\simeq3,34.10^{-10}\left(m\right)\)
Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25 Ω, có tiện diện tròn bán kính 0,01 mm. Hãy tính chiều dài của dây tóc này (lấy π = 3,14).
Tính điện trở của đoạn dây đồng dài l = 4 m có tiết diện tròn, đường kính d = 1 mm (lấy π = 3,14).
Từ bảng 1 hãy tính:
a) Điện trở của sợi dây nhôm dài 2 m và có tiết diện 1 mm2.
b) Điện trở của sợi dây nikêlin dài 8m, có tiết diện tròn và đường kính là 0,4 mm (lấy π = 3,14).
c) Điện trở của một dây ống đồng dài 400 m và có tiết diện 2 mm2.
Một dây cáp điện có n=2 sợi nhôm quấn quanh 1 lõi thép .Chiều dài của các dây như nhau và bằng 1=5m.Tiết diện của dây như nhau và bằng S=0,02mm2.Điện suất của nhôm và thép lần lượt là
ρn=2,8.10-8 Ωm;ρt=12.10-8Ωm.
a.Hãy tính điện trở của mỗi sợi dây và của cả cáp điện,biết rằng mỗi sợi dây đều có mạ cách điện.
b.Nếu giữa các sợi dây không có lớp mạ cách điện thì điện trở của cáp tăng hay giảm?Vì sao?
Một bóng đèn 220v- 100w được mắc vào nguồn điện 220v a) tính điện trở của bóng đèn b) công suất tiêu thụ của bóng đèn và độ sáng của đèn
Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.
8.5. Hai dây dẫn được làm từ cùng 1 chất. Dây thứ nhất có chiều dài l,tiết diện S và điện trở là R=8Ω .Tính R của dây thứ 2,biết rằng dây thứ 2 có chiều dài=1 nửa dây thứ nhất,nhưng tiết diện lại gấp đôi dây thứ nhất.