Sơn: núi, hà: sông➝sơn hà: sông núi
Thiên: trời, thư: sách➝thiên thư: sách trời
Sơn: núi, hà: sông➝sơn hà: sông núi
Thiên: trời, thư: sách➝thiên thư: sách trời
Bài Sông núi nước nam
B Hoạt động hình thành kiến thức
2 Tìm hiểu văn bản
d ) Tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng với các bạn trong nhóm :
- Việc dùng chữ " đế " mà không dùng chữ " Vương " ở câu thơ thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI
- Cách nói " chúng mày ... chuốc lấy bại vọng " ( thủ bại ) có gì khác với cách nói " chúng mày sẽ bị đánh bại " ? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cashc nói đó ?
- Nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các cụm từ:
+ " Tiệt nhiên " ( rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác )
+ " Định phận tại thiên thư " ( định phận tại sách trời )
+ "Hành khan thủ bại hư " ( nhất định sẽ nhìn thấy việc chuộc lấy bại vọng )
- Bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) không ? Tại sao ? Nếu có biểu cảm ( bày tỏ cảm xúc ) thì sự biểu cảm thuộc trạng thái nào : lộ rõ hay ẩn kín?
3 Tìm hiểu về từ Hán Việt
a ) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ NAm quốc sơn hà ( bản phiên âm ), từng chũ ( yếu tố ) có nghĩa gì ?
Âm Hán Việt | Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
Nghĩa |
b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép được tao ra :
..............................................................................................................................................................
c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :
Câu chứa yếu tố HÁn Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là thiên(1) tử. | Thiên (1) : |
Các bậc nho gia xưa đã từng đich Thiên(2) | THiên (2): |
Trong trận đấu này , trọng tài đã thiên (3) vị đội chủ nhà | Thiên(3) : |
d ) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố HÁn Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập
NAM QUỐC SƠN HÀ
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
a, Nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà bằng cách hoàn thành các câu sau:
- Số câu trong bài:................................
- Số chữ trong bài:................................
- Cách hiệp vần của bài thơ:......................
- Nam quốc sơn hà được viết bằng thể thơ:.....................
b, Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là"bài thơ thần".
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt
Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử. Thiên(1):
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển. Thiên(2):
Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà. Thiên(3):
XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!
nêu những từ hán việt trong bài nam quốc sơn hà
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước được gọi là thiên(1)tử. | Thiên(1): |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên(2) kinh vạn quyển | Thiên(2): |
Trong trận đấu này, trọng tài đã thiên(3) vị đội chủ nhà. | Thiên(3): |
XÁC ĐỊNH NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ HÁN VIỆT!
Âm Hán Việt | Nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
Nghĩa |
b) Những chữ nào có thể ghép vs nhau tạo thành từ có nghĩa ? Ghi lại các từ ghép đc tạo ra :
.............................................................................
c) Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau :
Câu chứa yếu tố Hán Việt | Nghĩa của yếu tố Hán Việt |
Vua của một nước đc gọi là \(thiên_{\left(1\right)}\) tử | \(thiên_{\left(1\right)}\) |
Các bậc nho gia xưa đã từng đọc \(thiên_{\left(2\right)}\) kinh vạn quyển | \(thiên_{\left(2\right)}\) |
Trong trận đấu này , trọng tài đã \(thiên_{_{ }\left(3\right)}\) vị đội chủ nhà | \(Thiên_{\left(3\right)}\) |
d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập , có những yếu tố Hán Việt ko thể dùng độc lập.
Các p giúp mk vs mk đag cần gấp
Căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thơ thất ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Nam quốc sơn hà ( bản phiên âm chữ Hán) về số câu, số chữ trong câu, cách hiệp vần.
Viết 1 đoạn văn nêu nên những suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước được thể hiện trong bài thơ"Sông núi nước Nam".Trong đó cs sử dụng ít nhất 3 từ hán vệt và cho biết 3 từ ấy được dùng vs sắc thái nào.
Giúp mih vs mai mih phải dùng rùi
a/Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
b/Trình bày các ý cơ bản theo sơ đồ sau :
Ý 1 | Ý 2 |
c/Tìm hiểu những nội dung sau :
-Việc dùng chữ "đế" mà không dùng chữ "vương" ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?