Cho đường tròn (O; 15cm ). Dây BC= 24cm. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại A a/ tính khoảng cách từ tâm đến dây BC b/ chứng minh ba điểm O;A;H thẳng hàng c/ tính độ dài AB và AC
cho M thuộc đường trong tâm O đường kính AB( M khác A,B). Vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt các tiếp tuyến A,B lần lượt tại C,D
a)cm CD-AC=BD
b ) cho biết AC=6cm, BD=8 cm.tính AB
c) gọi H là giao điểm giữa AD và BC .đường thẳng MH cắt AB tại K.cm
\(\dfrac{1}{MK^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{MB^2}\)
GIẢ TAM GIÁC OBMC/M TỨ GIÁC OBAC LÀ HÌNH THOIC/M MC LÀ ĐƯỜNG TIẾP TUYỀN CỦA DƯỜNG TRÒN O
Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng d không có điểm chung sao cho khoảng cách từ O đến d không quá 2R. Qua diêm M trên d, vẽ các tiếp tuyến MA, MB tới (O) với A, B là các tiếp điểm. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên d. Vẽ Dây AB cắt OH ở K và cắt OM tại I. Tia OM cắt (O) tại E.a. Chứng minh 5 điểm O,A,M,B,H cùng thuộc 1 đường trònb.Chứng minh OI.OM=R2c. Chứng minh OK.OH = OI.OMd. Tìm vị trí của M trên d để OAEB là hình thoie. Khi M di chuyên trên d. Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định
Cho đường tròn tâm O, bán kính R = 6cm và điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến bất kì ACD (C nằm giữa A và D). Gọi I Là trung điểm của CD.
a) Tính độ dài AB, số đo góc OAB (làm tròn đến độ).
b) Chứng minh bốn điểm A,B,O,I cùng thuộc một đường tròn
c) Chứng minh: \(AC.AD=AI^2-IC^2\)
Từ đó suy ra tích AC.AD không đổi khi C thay đổi trên đường tròn (O).
Cho đường tròn (O;5). Vẽ 2 dây AB = 6cm và CD = 8cm. So sánh khoảng cách từ tâm O đến 2 dây AB và CD. HD: Kẻ OH^AB (OH là khoảng cách từ O đến AB); OK^CD (OK là khoảng cách từ O đến CD) Sử dụng định lí 2 bài 2 và định lí Py – ta – go để tính OH và OK.
từ một điểm m ở ngoài đường tròn tâm O có bán kính r vẽ hai tiếp tuyến MA và MB (A'B là tiếp điểm) Gọi H là giao điểm OM và AB .
đường thẳng MO cắt tâm O tại I và c i nằm giữa m và O chứng minh Ai là tia phân giác của góc