Bài 1: Giải PT
a) cos2x + 3cosx + 1 = 0
b) cos5x + cos 3x + cosx = 0
Bài 2 : Cho M ( 2,1)
(d) 2x - 3y + 5 = 0
(C) (x - 3)2 + ( y+ 1 )2 = 5
a) Tìm ảnh của M qua Q( O, 90o) ; Q( O, -90o)
b) Tìm ảnh của (d) qua Q( O, 90o) ; Q( O, -90o)
c) Tìm ảnh của (C) Q( O, 90o) ; Q( O, -90o)
cho 2 đt d1,d2 và 2 điểm A,G không thuộc d1,d2 . Hãy dựng tam giác ABC có trọng tâm G và 2 điểm B,C lần lượt thuộc d1,d2.
2. GTLN và GTNN của hàm số y = 3 - 2|sinx| lần lượt là?
3. GTLN của HS y = 3cos( x - π/2) +1 là?
8. GTLN và GTNN của hs y = cos^2x + 2cos2x là? ( Bài này có cách nào bấm bấm máy đc k ạ)
15. Đồ thị hàm số y = tanx-2 đi qua điểm nào?
18. Giá trị lớn nhất của HS y = sinx + 2cosx +1/sinx + cosx +2 là( chỉ cách mk bấm máy vs)
8. GTLN và GTNN của hs y = cos^2x + 2cosx là?
10. GTLN của HS y = 1 - 2cosx - cos^2x là?
14. HS y = |sinx| là hs tuần hoàn vs chu kì là bn?
15. Đồ thị hàm y = tanx đi qua điểmnaof
A. M(π/4;1)
B. O(0;0)
C. N(1;π/4)
D. P( -π/4 ;1)
20. GTLN và GTNN của hs y= 2sinx(x/2+ π/7) - 3 lần lượt là?
Số điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin3x - cos3x + căn3 = 0 trên đường tròn lượng giác?
Nghiệm của phương trình sinx = căn2 Phương trình sin2x = (căn3)/2 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [-pi; 2pi]
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Tìm ảnh đường tròn C: x² + y² - 4y + 6y - 12. Qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 90 độ và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2
Tam giác ABC là tam giác vuông sin^2 A + sin^2 B + sin^2 C = 2
40. HS y = cosx đồng biến trên khoảng nào sau đây
A. ( π/2;π)
B. (0;π)
C. (0;π/2)
D. (-π/2;0)
41. HS y = tanx đồng biến trên khoảng nào sau đât
A. (π/2;2π)
B. (0;π)
C. (-π;0)
D. (-π/2;π/2)
42. HS y = cotx nghịch biến trên khoảng nào sau đây
A. (0;2π)
B. (0;π)
C. (-π;π)
D. (-π/2;π/2)
43. Đồ thị hàm số y= cosx đi qua điểm nào sau đây
A. M(π;1)
B. N(0;1)
C. P (-1;π)
D. Q(3π;1)
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc mặt phẳng (ABCD ). SA=a và tứ giác ABCD là hình chữ nhật. AB =a , AD=2a
1. Chứng minh CD vuông góc mp(SAD)
2.Gọi K là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SD , chứng minh AK vuông góc SC
3. Chứng minh (SBC) vuông góc (SAB)
4.Tính góc giữa SD và (ABCD)
5.gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB. Tính góc giữa AHK và (ABCD)
Cho Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a . Biết SA=3a
1.CMR mặt bên SBC là Tam giác vuông
2.Tính góc giữa
a,SC và (ABCD)
b,SD và (SAC)
C, SD và (SBC)