Câu 39: Một tế bào của người có bộ NST lưỡng bội là 46 nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Số tế bào con tạo ra là
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 39: Một tế bào của người có bộ NST lưỡng bội là 46 nguyên phân 5 đợt liên tiếp. Số tế bào con tạo ra là
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 20: Một tế bào của người có bộ NST lưỡng bội là 46 nguyên phân 4 đợt liên tiếp. Số tế bào con tạo ra là:
A. 4. B. 8. C. 16. D. 32.
Có 3 tế bào mẹ tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con. Trong các tế bào con có tất cả 768 NST đơn. Biết rằng nguyên liệu hoàn toàn mới trong các tế bào con là 720 NST đơn. a. XĐ bộ NST lưỡng bội 2n của loài b. Tính số lần NP của tế bào mẹ c. Tính nguyên liệu mtnbcc cho quá trình NP
Câu 41. Từ 2 tế bào ban đầu qua 4 lần nguyên phân tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 8 B. 16 C. 32 D. 64
Câu 42. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:
A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục chín
C. Tế bào sinh dục sơ khai D. Hợp tử
Câu 43. Điều nào đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào:
A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần
Câu 44. Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có trong nguyên phân là:
A. Nhân đôi NST
B. Tiếp hợp giữa 2 NST kép trong từng cặp tương đồng
C. Phân li NST về 2 cực của tế bào
D. Co xoắn và tháo xoắn NST
Câu 45. Điền vào chỗ chấm: “ Qua giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào … so với số NST của tế bào mẹ.”
A. gấp đôi B. gấp ba C. bằng một nửa D. bằng
Câu 46. Có 20 tế bào sinh dục đực tham gia giảm phân. Số tinh trùng được tạo ra là:
A. 20 B. 40 C. 60 D. 80
Câu 47. Trong quá trình phát sinh giao tử, từ một noãn bào bậc 1 trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được:
A. 1 trứng và 3 thể cực B. 4 trứng
C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 thể cực
Câu 48. Thực chất của quá trình thụ tinh là:
A. Sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng
B. Hai bộ NST
C. Sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST)
D. Sự kết hợp của 2 tế bào sinh dục
Câu 49. Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng
B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loài
D. Luôn chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội của loài
Câu 50. Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:
A. XX ở nữ và XY ở nam
B. XY ở nữ và XX ở nam
C. Ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX
D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =14, số NST trong một tế bào của thể ba nhiễm là
A. 15. B. 13. C. 21. D.12.
Câu 2: Trong công nghệ tế bào không có kĩ thuật nào dưới đây?
A. Tạo ADN tái tổ hợp. B. Nuôi cấy mô.
C. tạo dòng tế bào xôma biến dị. D. Nhân bản vô tính động vật.
Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Tài nguyên sinh vật. B. Dầu mỏ.
C. Quặng bôxit. D. Than đá.
Câu 4: Cừu Dolly là thành tựu của
A. công nghệ tế bào. B. công nghệ gen.
C. Lai hữu tính. D. gây đột biến.
Câu 5: Số lượng cá thể trên đơn vị diện tích được gọi là đặc trưng nào của quần thể?
A. Mật độ. B. Kích thước quần thể.
C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 6: Trong quá trình phiên mã, nucleotit loại A liên kết với nucleotit nào của môi trường tế bào?
A. Adenin. B. Timin.
C. Uraxin. D. Guanin.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 9 vàng trơn; 3 vàng nhăn; 3 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Tỉ lệ kiểu gen của phép lai đó là như thế nào?
A. 1:2:2:4:1:2:1:2:1. B. 1:2:1:1:2:1.
C. 1:1:1:1. D. 1:1:2:2.
Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’UUA UXU GXX 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là
A. 3’ AAT AGA XGG 5’. B. 5’AAT AGA XGG 3’.
C. 3’TTA AGA XGG 5’. D. 3’ AAU AGA XGG 5’.
Câu 9: Trong câu ca dao: “ Tò vò mà nuôi con nhện” thể hiện mối quan hệ nào?
A. Nửa kí sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật.
C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
Câu 10: Trong cơ thể người và động vật, các kháng thể trong máu có thể làm ngưng kết các kháng nguyên gây bệnh là virut hoặc vi khuẩn, kháng thể thể hiện chức năng gì của protein?
A. Bảo vệ cơ thể.
B. Vận chuyển các chất.
C. Thu nhận và xử lí thông tin.
D.Xúc tác các phản ứng.
Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau
NST ban đầu: ABCDE.FGH à NST đột biến ABGF.EDCH. Dạng đột biến là
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn.
Câu 12: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24, số NST có trong một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 48 NSt kép. B. 24 NST kép.
C. 48 NST đơn. D. 24 NST đơn.
Câu 13: Kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân cho giao tử AB bằng 25%?
A. AABb. B. Aabb.
C. AaBb. D. AaBB
Câu 14: Ở người, gen A- qui định bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen trên Y. Bố mẹ có kiểu gen như thế nào để sinh được con trai bị bệnh với xác suất là 25%?
A. XAXa x XAY. B. XAXA x XaY.
C. XAXA x XAY. D. XaXa x XaY.
Câu 15: Trong một phép lai bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp hai cặp gen, thế hệ F1 thu được kiểu hình với tỉ lệ 3:1. Biết các gen trội hoàn toàn, qui luật di truyền chi phối phép lai là
A. Quy luật phân li.
B. Quy luật liên kết gen.
C. Quy luật phân li độc lập.
D. Gen nằm trên NST X.
Ở tinh tinh có bộ NST lưỡng bội 2n = 48 NST. Số NST có trong một tế bào của tinh tinh khi đang ở kì giữa của nguyên phân là:
A.48 NST kép
B.96 NST đơn
C.24 NST kép
D.12 NST đơn
Câu 17: Một tế bào ruồi giấm (2n= 8) đang ở kì sau của GP I thì số lượng NST là bao nhiêu trong các trường hợp sau đây?
A. 8
B. 2
C. 4
D. 16
Câu 1: Một loài có bộ NST 2n =24, số NST trong thể tam bội là
A. 23. B. 48. C. 36. D. 25.
Câu 2: Kĩ thuật gen không có khâu nào?
A. Tạo ADN tái tổ hợp. B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. Tách AD N của tế bào và tách thể truyền. D. Lai khác dòng tạo ưu thế lai.
Câu 3: Tài nguyên nào là tài nguyên không tái sinh?
A. Khí đốt thiên nhiên. B. Tài nguyên nước.
C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên đất
Câu 4: Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hóa giống là
A.Ở thế hệ con tỉ lệ dị hợp tăng dần. B. Do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật.
C. Do giao phối ngẫu nhiên ở động vật. D. Ở thế hệ con tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.
Câu 5: Đâu không phải đặc trưng của quần thể
A. Mật độ. B. Thành phần loài.
C. Thành phần nhóm tuổi. D. Tỉ lệ giới tính.
Câu 6: Loại nucleotit nào sau đây không phải đơn phân cấu tạo ARN?
A. Adenin. B. Timin.
C. Uraxin. D. Guanin.
Câu 7: Ở đậu Hà Lan; A- vàng; a- xanh; B- vỏ trơn; b- vỏ nhăn. Trong một phép lai P thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình: 1 vàng trơn; 1 vàng nhăn; 1 xanh trơn; 1 xanh nhăn. Kiểu gen của các cây đem lai là
A. AaBb x aabb. B. AaBb x AaBb.
C. Aabb x aabb. D. aaBb x aabb.
Câu 8: Một phân tử ARN có trình tự: 5’-A-U-G-X-A-U- 3’ trình tự các nucleotit trên mạch khuôn của gen là
A. 3’-U-A-X-G-U-A-5’. B. 3’ -A-T-G-X-A-A-5’.
C. 3’ -T-A-X-G-T-A-5’. D.3’ -A-A-G-X-A-A-5’.
Câu 9: Quan hệ sinh thái mà một bên có lợi, một bên không ảnh hưởng gì là quan hệ nào?
A. Nửa kí sinh. B. Hội sinh.
C. Cạnh tranh. D. Cộng sinh.
Câu 10: Khi nói về quá trình tự nhân đôi ADN, nhận định nào là đúng?
A. Diễn ra ở tế bào chất.
B. Diễn ra theo nguyên tắc bảo toàn.
C. Trong quá trình nhân đôi các nucleotit liên kết thành từng cặp A-G; T-X.
D.Từ 1 ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống hệt mẹ.
Câu 11: Cho hình vẽ về các NST như sau
NST ban đầu: ABCDE.FGH à NST đột biến ABCBCDE.FGH. Dạng đột biến là
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Chuyển đoạn. D. Thể đa bội.
Câu 12: Một loài có bộ NST 2n =8, số NST có trong một tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân là bao nhiêu?
A. 4 NSt kép. B. 8 NST kép.
C. 8 NST đơn. D. 16 NST đơn.
Câu 13: Con người cần làm gì để sử dụng hợp lí tài nguyên rừng?
A. Khai thác cạn kiệt khoáng sản. B. Kết hợp khai thác với bảo vệ và trồng rừng.
C. Săn bắt động vật hoang dã. D. Tăng cường đốt rừng làm nương rẫy.
Câu 14: Người bị hội chứng siêu nữ có kiểu NST giới tính là
A. XO. B. XXY.
C. XX. D. XXX.
Câu 15: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Kiểu hình là kết quả tương tác kiểu gen và môi trường.
B. Thường biến di truyền được.
C. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước môi trường khác nhau.
D. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
Ở cà chua 2n = 24. Số NST có trong một tế bào của cà chua khi đang ở kì giữa của giảm phân II là:
24 NST đơn
24 NST kép
12 NST kép
48 NST đơn
Câu 32: Trong nguyên phân NST tập trung tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở
A. Kì đầu B. Kì cuối C. Kì sau D. Kì giữa
Câu 33: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là
A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
B. Sự phân li đồng đều của các crômatit về 2 tế bào con.
C. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.