thứ nhất : Mất đoạn.
thứ 2: chuyển đoạn.
thứ 3: lặp đoạn
thứ nhất : Mất đoạn.
thứ 2: chuyển đoạn.
thứ 3: lặp đoạn
Câu 3. Em hãy phân loại các dạng đột biến trên hình?
2. Đột biến gen xảy ra ở thời điểm nào?
A. Khi NST phân li ở kì sau của phân bào.
B. Khi tế bào chất phân chia
C. Khi NST dãn xoắn
D. Khi ADN nhân đôi
3. Những tác nhân gây đột biến gen
A. Do tác nhân vật lý, hóa học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.
B. Do sự phân li không đồng đều của NST
C. Do NST bị tác động cơ học
D. Do sự phân li đồng đều của NST
a.Hòa thành sơ đồ và giải thích mối quan hệ giữa gen và tính.
Gen → mARN → prôteein → tính trang.
b. Gen D có chiều dài 4080 Ao, trong đó số nucleotit loại adenin = 3/2 nucleotit không bổ sung bới nó. Một đột biến đã biến gen D thành gen d, gen d tự nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 1443 nucleotit loại xytozin và 2157 nucleotit loại timin.
b1. Tính số nu từng loại của gen D
b2. Xác định dạng đột biến gen. Dựa vào sơ đồ câu a, nêu hậu quả của dạng đột biến này.
BT bồi dưỡng ai giúp mình với, cần gấp
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời câu hỏi
Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây:
Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp
Đột biến đã xảy ra dưới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit
D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1
B. Số 2
C. Số 3
D. Số 4
Hiện tượng đột biến nêu trên dẫn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
B. Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X
Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là:
A. Giảm một nửa
B. Bằng nhau
C. Tăng gấp đôi
D. Giảm 1/3
Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen.
B. Sự phân li không đồng đều của NST về hai cự tế bào.
C. Sự thay đổi liên quan đến một hay một vài đoạn trên NST.
D. Những biến đổi trong nguyên phân.
Đặc điểm nào có ở đột biến nhưng không có ở thường biến? A. Xảy ra riêng lẻ và không xác định B. Biểu hiện trên cơ thể khi phát sinh C. Kiểu hình của cơ thể thay đổi D. Do tác động của môi trường sống
1. Đột biến gen là
A. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số nucleotit.
B. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit.
C. Những biến đổi trên ADN.
D. Đột biến làm thay đổi cấu trúc NST.
1.Tác dụng của con người tới môi trường qua các thời kỳ phát triển xã hội? 2.Ô nhiễm môi trường 3.Con người đã lm j để bảo vệ và cải tạo môi trường? 4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên ? 5. Em hãy phân biệt tài nguyên tái sinh và tài nguyên ko tái sinh? 6. Công việc gìn giữ thiên nhiên hoang dã ? 7.Vì sao con người cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên?
Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit:
A. 1 cặp
B. 2 cặp
C. 3 cặp
D. 4 cặp