Câu 3: a. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………..
b. Vì sao, tại một số ao mới đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. a. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b. Vì sao người ta thường đi câu mực vào ban đêm?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………c. Vì sao mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
d. Trình bày vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TK
3.
b)
- Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.
- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
a) Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng.
Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng. ... Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
b) Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên có tại sao? Trả lời: Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
bài 3
a) - Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng. ... Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
b) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
TK
4.
a) trai sông, mực, bạch tuộc,..
b)( phân treen mik chx bt)
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
– Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
– Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể.
– Có hệ tiêu hóa phân hóa.
– Có khoang áo phát triển.
d)
Vai trò thực tiễn của ngành thân mềm :
Có lợi :
- Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.
Có hại :
- Có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...
bài 4
a)
một số đại diện:
trai, hến, ốc sên, bạch tuộc ,mực ống
vai trò:
- Lợi ích:
+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.
+ Làm thức ăn cho động vật.
đặc điểm chung:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển
- Hệ tiêu hoá phân hoá.
b) Bởi đặc thù của mực là khi chúng cảm nhận được được vùng ánh sáng thì ngay lập tức bơi lại tìm thức ăn nên hầu hết các thuyền đi câu mực đêm tại Phú Quốc đều phải chuẩn bị bình điện ắc quy và bóng đèn loại huỳnh quang để đảm bảo đủ ánh sáng cho quá trình câu. Điện càng sáng thì mới hy vọng câu được mực càng nhiều.
c) Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau : - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển.
d)
Vai trò :
Có lợi :
- làm thực phẩm cho con người : ngao, hến, mực, ốc, sò, trai,...
- làm thức ăn cho động vật khác : ốc sên, hến, mực, trai,...
- làm đồ trang sức : ốc gai, sò, ngọc trai, ốc tai,...
- làm vật trang trí : xà cừ, trai, sò, ốc tù và,...
- làm sạch môi trường nước : trai, vẹm, hàu, sò, ngao, hến,...
- có giá trị xuất khẩu : mực, nghêu, sò huyết, ngao, sò,...
- có giá trị về mặt địa chất : ốc, sò, ngao,...
Có hại :
- có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...
- làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...
Câu 3: a. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?
………………………………………………………………………………………………..…………………Giai đoạn trứng và ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật ăn khác ăn mất. Ở mang trứng sẽ được cung cấp oxi và chất dinh dưỡng……………………………………………………………………………..
b. Vì sao, tại một số ao mới đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có?
…………………………………………………………………………………………………………………… Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường. .…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. a. Kể tên một số đại diện của ngành thân mềm.
………………………………………………………………………………………………………………Ốc vặn, ốc sên, ốc bươu vàng, ốc hột, ốc gạo, hến, ốc nhồi,hến,trai,mực,bạch tuộc,.....……………………………………………………………………………………
b. Vì sao người ta thường đi câu mực vào ban đêm?
……………………Bởi đặc thù của mực là khi chúng cảm nhận được được vùng ánh sáng thì ngay lập tức bơi lại tìm thức ăn nên hầu hết các thuyền đi câu mực đêm………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………c. Vì sao mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm?
…………………………………………………………………………………………………………………………Mực bơi nhanh, ốc sên bò chậm, nhưng lại được xếp chung vào một ngành Thân mềm, vì chúng có đặc điểm giống nhau :
- Thân mềm, cơ thể không phân đốt.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.…………………………………………………………………………
d. Trình bày vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
…………………………………………………………………………………………………………
Có lợi :
- làm thực phẩm cho con người : ngao, hến, mực, ốc, sò, trai,...
- làm thức ăn cho động vật khác : ốc sên, hến, mực, trai,...
- làm đồ trang sức : ốc gai, sò, ngọc trai, ốc tai,...
- làm vật trang trí : xà cừ, trai, sò, ốc tù và,...
- làm sạch môi trường nước : trai, vẹm, hàu, sò, ngao, hến,...
- có giá trị xuất khẩu : mực, nghêu, sò huyết, ngao, sò,...
- có giá trị về mặt địa chất : ốc, sò, ngao,...
Có hại :
- có hại cho cây trồng : ốc bươu, ốc sên,...
- làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán : ốc mút, ốc ao,...
………………………………………………