: Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn thơ miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật kết hợp vói bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện. Hãy làm sáng tỏ nhận xét đó qua đoạn trích sau:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc bể bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Phát hiện vẻ đẹp của câu thơ sau thông qua việc tìm hiểu giá trị biểu đạt của từ "tấm trăng":
"Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung"
Giúp em với ạ, em cảm ơn.
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung
Bốn bề bát ngát xa trông
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng
Câu 1. Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu đôi nét về tác giả.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 4. Từ "xuân" trong hai câu thơ "Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân/Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 5. Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Bài 2.
Trong đoạn trích có câu: “Tưởng người dưới Nguyệt chén đồng”
Câu 1. Hãy chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo.
Câu 2. Giải nghĩa từ: "chén đồng", "tấm son", "quạt nồng ấp lạnh".
Câu 3. Đoạn vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
Câu 4. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương trong đoạn trích đó có hợp lí không ? Vì sao?
Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận quy nạp, phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ vừa chép, trong đoạn có câu ghép, thành phần biệt lập tình thái – chỉ rõ.
Bài 3.
Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Cảm nhận 6 câu đầu đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân,
Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.
Làm giúp mình 1 bài văn ạ ! Xin cảm ơn
3.
Câu 1
Viết đoạn văn TPH hơn 12 câu phân tích 4 câu thơ sau đây:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
("Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, Sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 93)
Trong đoạn có sử dụng phù hợp 1 trong sốcác kiểu câu Đặc biệt, câu hỏi tu từ, câu phủ định và 1 lời dẫn trực tiếp hoặclời dẫn gián tiếp.
BÀI TẬP 4: Cho câu thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm
Câu 1: Hãy chép 7 câu nối tiếp câu thơ trên? Nêu vị trí, nội dung đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Trong đoạn thơ trên tác giả đã rất thành công với bút pháp tả cảnh ngụ tình. Em hiểu gì về bút pháp nghệ thuật này?
Câu 3: Bằng 1 đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du trong tám câu cuối đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Trong đoạn có sử dụng câu bị động và câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
Viết đoạn văn từ 12-14 câu theo phương pháp T-P-H để làm rõ tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán và thành phần khởi ngữ (gạch chân và chú thích rõ)
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn khoảng 12 cấu theo phép lập luận tổng - phân — hợp để làm rõ ý: Kiều là một người tình thủy chung, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trong. Đoạn văn có sử dụng một cầu phủ định và lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân - Chú thích).
nhận xét đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích, có ý kiến cho rằng : ngòi bút của gnuyeenx du hết sức tinh tế, cảnh không chỉ đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu, phân tích tám câu thơ cuối để làm rõ nhận xét trên