Câu 21: Biết công thức thể tích hình cầu là : V= 43π r3 ( r là bán kính hình cầu). Hạt nhân nguyên tử hidro có bán kính gần đúng bằng 10−15m. Xác định thể tích của hạt nhân nguyên tử hidro?
A. 4,190.10−45 m3 B. 2,905.10−45 m3
C. 6,285. 10−45 m3 D. 2,514.10−45 m3.
Dạng 1. Tính bán kính nguyên tử, khối lượng riêng Bài 1. Nguyên tử kẽm có bản kinh là r=1,35.10^{-10}m, có khối lượng nguyên tử là 54U khối lượng riêng của nguyên tử sắt. a/ Tìm b/ Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kinh r = 2.10 m. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.
hạt nhâ nguyên tử và chính nguyên tử hidro có dạng hình cầu , bán kính hạt nhân nguyên tử hidro là 10^-15m, bán kính nguyên tử hdro là 0.53.10^-10m.xác định khối lượng riêng của hạt nhân và của nguyên tử hidro.
. Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng? A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron. C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện diện tích hạt nhân của X là:
a. Xác định Z và A.
b. Xác định kí hiệu X.
1:Đường kính nguyên tử gấp 10000 lần đường kính hạt nhân. Tìm đường kính ngtử giả sử bán kính hạt nhân là 4cm
2:Cho biết khối lượng ngtử của O gấp 15,873 lần khối lượng ngtử H .Hãy tính khối lượng ngtử của O ra u và g? Bik ngtử khối của H là 1,008!
nguyên tử Y có tổng số hạt là 36 số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm hãy xác địch số khối số hiệu nguyên tử số đơn vị diện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân số notron của từng nguyên tố
11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 21 hạt. Trong đó số hạt mang điện tích chiếm 2/3 tổng số hạt. Tìm các số hạt p, n, e, số khối, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của X.
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.