Bài 18. Biến dạng của thân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Bùi

Câu 1:nêu đặc điểm và chức năng ngoài của các loại thân biến dạng.Mỗi loại lấy 2 ví dụ
Câu 2:nêu đặc điểm bên ngoài của lá và các kiểu xếp lá trên thân và cho ví dụ.
Câu 3:nêu khái niệm,viết sơ đồ và ý nghĩa của quang hợp
Câu 4:nêu cấu trong của phiến lá và chức năng từng bộ phận

Dương Hạ Chi
28 tháng 11 2017 lúc 9:06

Câu 1:Có 3 loại thân biến dang:

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

Câu 2:

-Các kiểu xếp lá:

+ Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

+ Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

+ Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...

-Đặc điểm bên ngoài của lá:Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiêu gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Câu 3:

-Quang hợp : Là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô-xi.

-Sơ đồ:

Nước + Khí cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng + diệp lục của lá cây) \(\rightarrow\) Tinh bột + khí oxi.

-Ý nghĩa: Câu hỏi của người bí ẩn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 4:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 13:37

1: Có 3 loại thân biến dang:

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào, khoai tây,....

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng, nghệ,....

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....

2: Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.

- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...

- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.

- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Văn Hiếu
Xem chi tiết
Shiroyama Yuriko
Xem chi tiết
Bảo Bình love
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
Xem chi tiết
Vũ Thị Hương Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
hoàng minh đức
Xem chi tiết