Câu 1/Hãy cho biết những đặc điểm nào của xương giúp người thích nghi với dáng đứng thẳng đi bằng hai chân Và lao động?
Câu 2/ hãy giải thích vì sao máu chảy trong hệ mạch ko bao h đông nhưng khi chảy ra động mạch thì đông ngay?
Câu 3/ mô tả đường đi của máu trog vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ ?
Câu 4/ vẽ sơ đồ mối quan hệ môi trường trong Cơ thể máu, Bạch huyết ,nước mô. Vai trò?
Trả lời giùm e ạ???
1) đặc diểm của bộ xương người thích nghi vs tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là:
-cột sống cong 4 chỗ, lồng ngực sang 2 bên, xương chậu nở rộng, xương đùi phát triển, xương ngón chân ngắn, xương bằng chân hình vòm, xương gót lớn và phát triển về phía sau
-Bộ xương người thích nghi với đời sống lao động :
- Xương cột sống phát triển giúp con người đứng thẳng tiện trong các hoạt động.
- Xương tiến hoá hơn nên tay người cử động linh hoạt hơn, thực hiện dc các động tác lao động phức tạp.
- Chân khoẻ giúp thực hiện các động tác lao động có liên quan đến vận động, dể dàng trong việc gấp, duỗi.
- Xương người phát triển trợ giúp cho lao động dể dang hơn, ví dụ như la mang, vác...
2)Vì trong huyết tương có một loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu biến thành các mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đông.
Còn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu không bị va chạm vào vết thương nên nó đâu có giải phóng enzim làm chất sinh tơ máu có trong máu không biến thành tơ máu thì máu đâu có bị đông.
3)
Vòng tuần hoàn nỏ: máu chảy từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên phổi để trao đổi khí( lấy oxi và thảy ra cacbonic) rồi về tâm nhĩ trái theo tĩnh mạch phổi.
Vòng tuần hoàn lớn: máu chảy từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi qua các động mạch nhỏ tới các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất( lấy chất dinh dưỡng, oxi và thải chất thái, cacbonic) sau đó về tâm nhĩ phải theo tĩnh mạch chủ.
3)