Câu 1:
Đưa một vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
a. Cách 1: Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động có hiệu suất là 83,33%. Hãy tính: Lực kéo dây để nâng vật lên.
b. Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m, lực kéo vật lúc này là F2 = 1900N và vận tốc kéo là 2 m/s. Tính độ lớn lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng, công suất kéo.
Cách 1. Công nâng vật trực tiếp lên 10 mét là: Ai = P.h =10.m.h = 20000J
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là:
Từ công thức: H = Ai/Aφ . 100% => Atp = Ai .100%/H => A1 = 20000/0.8333 ≈ 24000(J)
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h.
Do đó lực kéo dây là:
Atp = F1.s = F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N)
Cách 2. Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Công toàn phần dùng để kéo vật:A'tp = F2.l = 1900.12 = 22800 (J)
Công hao phí do ma sát: A'hp= A'tp – A1 = 22800 - 20000 = 2800 (J)
Vậy lực ma sát: Fms = A'tp/l = 2800/12 = 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2 = A1/A'tp = 87,72%
Công suất kéo: P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W)
1
1a. Hiệu suất của hệ thống
Công nâng vật lên 10 mét là: Ai= P.h =10.m.h = 20000J
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. Do đó công phải dùng là:
Atp=F1.s=F1.2h=1200.2.10 = 24000J
Hiệu suất của hệ thống là: H = = 83,33%
1b. Khối lượng của ròng rọc.
Công hao phí: Ahp=Atp-A1= 4000J
Gọi Ar là công hao phí do nâng ròng rọc động, Ams là công thắng ma sát
Theo đề bài ta có: Ar = Ams => Ams = 4Ar
Mà Ar + Ams = 4000 => 5Ar=4000
=> Ar==800J => 10.mr.h = 800 => mr=8kg
2.Lực ma sát – hiệu suất của cơ hệ.
Công toàn phần dùng để kéo vật:
A’tp=F2.l =1900.12=22800J
Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800J
Vậy lực ma sát: Fms= == 233,33N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2==87,72%
Tóm tắt
m = 200 kg ( mới đúng vì dùng lực F1 = 1200 N )
h = 10 m
________________
a) F1 = 1200N , H =?
b) L= 12m , F2=1900 N , Fms = ? ; H = ?
Giải
Điều kiện kéo vật với vận tốc không đổi.
a ) Công có ích để kéo vật:
Ai = P * h = mgh = 200 * 10 * 10 = 20 000 J
Dùng ròng rọc động lợi về lực thiệt hai 2 lần về đường đi
=> Công toàn phần người đó đã thực hiện:
A = F1 * 2h
Hiệu suất suất của hệ thống
H = Ai / A = mgh / (F1 * 2h) = mg / 2F1
=> H = 200 * 10 / 2 * 1200 = 83 %
b)
Công có ích để kéo vật:
Ai = P * h = mgh = 200 * 10 * 10 = 20 000 J ( Giống câu a)
=> Công toàn phần người đó đã thực hiện:
A = F2 * L = 1900 * 12 = 22 800 J
Gọi Fms là lực ma sát.
Vậy công của lực ma sát là :
Ams = Fms * L = Fms * 12 = 12Fms
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng :
A = Ai + Ams
=> Ams = A - Ai
Công nâng vật bằng hệ thống ròng rọc là: từ công thức: H=100% => Atp= Ai..100%/H => A1 = 20000/0.8333 24000(J) |
Dùng ròng rọc động lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên khi nâng vật 1 đoạn h thì kéo dây một đoạn s = 2h. |
Do đó lực kéo dây là: Atp=F1.s=F1.2h => F1= Atp/2.h = 24000/2.10 = 1200(N) |
Cách 2.Lực ma sát – hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Công toàn phần dùng để kéo vật:A’tp=F2.l =1900.12=22800(J) |
Công hao phí do ma sát: A’hp=A’tp – A1 =22800-20000=2800(J) |
Vậy lực ma sát: Fms= == 233,33N |
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng: H2==87,72% |
- Công suất kéo : P = F2. v = 1900.2 = 3800 (W) |