Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 1: tác dụng một lực theo phương ngang vào vật có khối lượng 2kg, đang đứng yên thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 . độ lớn của lực này là
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 4: phát biểu nào sau đây chưa chính xác
A. Nếu chỉ có một lực duy nhất tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi
B. Nếu có một lực tác dụng lên vật thì độ lớn vận tốc của vật bị thay đổi
C. Nếu có nhiều lực tác dụng lên vật mà các lực này cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi
D. Nếu vận tốc của vật ko đổi thì ko có lực nào tác dụng lên vật hoặc các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
Câu 10: phát biểu nào sau đây đúng ? trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính làm vỡ kính thì lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính
A. lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá
B. về đọ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá
C. nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá
D. lớn hơn trọng lượng của tấm kính
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 3: phát biểu nào sau đây đúng
A. Một vật sẽ đứng yên nếu ko chịu tác dụng của lực nào
B. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì đứng yên
C. Một vật chỉ ở trạng thái cân bằng khi vật đứng yên
D. Hai lực cân bằng tác dụng vào một vật đang đứng yên thì lực đứng yên
Câu 19: Chọn phát biểu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
B. có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
C. có phương song song với mặt tiếp xúc
D. là 1 lực luôn có hại
Câu 7: Nhận định nào sau đây là " sai " khi nói về các đặc điểm của lực và phản lực
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp ( xuất hiện hoặc mất đi đồng thời )
B. Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ( 2 lực như vậy là 2 lực trực đối )
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau ( vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau )
D. Cặp lực và phản lực là hai lực khác nhau
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o