Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 9: một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực có độ lớn F1 = 6N, F2 = 8N, F3 = 10N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp của hai lực còn lại có độ lớn
A. 10N
B. 8N
C. 16N
D. 14N
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 10: một vật được cân bằng dưới tác dụng của ba lực, hai lực có độ lớn 6N và 4N. Lực thứ ba không thể có độ lớn bằng
A. 2N
B. 3,5N
C. 10N
D. 15N
Câu 19: Chọn phát biểu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
B. có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
C. có phương song song với mặt tiếp xúc
D. là 1 lực luôn có hại
Câu 7: Nhận định nào sau đây là " sai " khi nói về các đặc điểm của lực và phản lực
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp ( xuất hiện hoặc mất đi đồng thời )
B. Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ( 2 lực như vậy là 2 lực trực đối )
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau ( vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau )
D. Cặp lực và phản lực là hai lực khác nhau
Câu 3: chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Lực là đại lượng vecto
B. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành
C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật
D. lực là tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 1: tác dụng một lực theo phương ngang vào vật có khối lượng 2kg, đang đứng yên thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 . độ lớn của lực này là
Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép phân tích lực
A. phép phân tích lực tuân theo quy tắc hình bình hành
B. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần
C. phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần gây ra tác dụng giống nó
D. phép phân tích ực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực