Các thành phần tự nhiên của đất

Trần Linh

Câu 1. Trường hợp nào sau đây sẽ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi đột ngột

B.Nhiệt độ không khí tăng lên nhanh

C.Nhiệt độ không khí giảm xuống

D.Không khí đã bão hoà mà nhiệt độ giảm

Câu 2. Nằm trên cùng vĩ độ, so với một nơi tên đất liền thì một nơi trên biển sẽ có

a. Nhiệt độ thấp hơn b. Nhiệt độ lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ theo mùa

c. Cùng nhiệt độ d. Nhiệt độ cao hơn

Câu 3. Để sản xuất các loại đồ gốm, đồ sứ …chúng ta cần khai thác loại khoáng sản

a. Nhiên liệu b. Kim loại đen c. Kim loại màu d. Phi kim loại

Câu 4. Gọi là tầng đối lưu vì

a. Không khí trong tầng này luôn di chuyển

b. Không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng

c. Không khí di chuyển thành luồng ngang

d. Không khí luôn đứng yên không di chuyển

II. Điền vào chỗ trống (…) những kiến thức phù hợp. (1.0 điểm)

Câu 5. Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng ……………….(A), trong khi đó vĩ độ càng giảm thì nhiệt độ không khí càng ………………..(B)

Câu 6. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các thành phần của không khí là…………………… ……(C), còn ………………………………..(D) tuy chiếm tỉ trọng rất nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trọng, gây ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp.

III. Ghép tên các khối khí ở bên trái với các đặc điểm tương ứng ở bên phải. (1.0 điểm)

Tên các khối khí

Ghép

Đặc điểm

1. Khối khí nóng

1 – ….

a. Thường có độ ẩm cao

2. Khối khí lạnh

2 – ….

b. Được hình thành ở các vùng có vĩ độ thấp

3. Khối khí lục địa

3 – ….

c. Được hình thành ở gần hai cực

4. Khối khí đại dương

4 – ….

d. Thường có độ ẩm thấp, khô khan

B.TỰ LUẬN. (7.0 điểm)

Câu 1. Sông là gì? Phân tích mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và chế độ nước chảy (thuỷ chế) của sông. (3.0 điểm)

Câu 2. Trình bày quá trình tạo thành mây, mưa? Sự phân bố lượng mưa trên thế giới có sự khác nhau như thế nào? (3.0 điểm)

Câu 3. Tại sao có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa? (1.0 điểm)

Thời Sênh
18 tháng 5 2018 lúc 21:06

Câu 1. Trường hợp nào sau đây sẽ có hiện tượng ngưng tụ hơi nước?

A. Nhiệt độ không khí thay đổi đột ngột

B.Nhiệt độ không khí tăng lên nhanh

C.Nhiệt độ không khí giảm xuống

D.Không khí đã bão hoà mà nhiệt độ giảm

Câu 2. Nằm trên cùng vĩ độ, so với một nơi tên đất liền thì một nơi trên biển sẽ có

a. Nhiệt độ thấp hơn b. Nhiệt độ lớn hơn hoặc nhỏ hơn tuỳ theo mùa

c. Cùng nhiệt độ d. Nhiệt độ cao hơn

Câu 3. Để sản xuất các loại đồ gốm, đồ sứ …chúng ta cần khai thác loại khoáng sản

a. Nhiên liệu b. Kim loại đen c. Kim loại màu d. Phi kim loại

Câu 4. Gọi là tầng đối lưu vì

a. Không khí trong tầng này luôn di chuyển

b. Không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng

c. Không khí di chuyển thành luồng ngang

d. Không khí luôn đứng yên không di chuyển

II. Điền vào chỗ trống (…) những kiến thức phù hợp. (1.0 điểm)

Câu 5. Càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm (A), trong khi đó vĩ độ càng giảm thì nhiệt độ không khí càng tăng (B)

Câu 6. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các thành phần của không khí là khí nito (C), còn hơi nước (D) tuy chiếm tỉ trọng rất nhỏ bé nhưng lại đóng vai trò hết sức quan trọng, gây ra các hiện tượng mây, mưa, sấm, chớp.

III. Ghép tên các khối khí ở bên trái với các đặc điểm tương ứng ở bên phải. (1.0 điểm)

Tên các khối khí

Ghép

Đặc điểm

1. Khối khí nóng

1 – b

a. Thường có độ ẩm cao

2. Khối khí lạnh

2 – c

b. Được hình thành ở các vùng có vĩ độ thấp

3. Khối khí lục địa

3 – d

c. Được hình thành ở gần hai cực

4. Khối khí đại dương

4 – a

d. Thường có độ ẩm thấp, khô khan

B Tự luận

Câu 1:

* Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

* Mối quan hệ giữa nguồn cấp nước và chế độ nước chảy (thủy chế)của sông:

- Nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản

- Nếu sông phụ thuộc nhiều vào nguồn cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

Câu 2

- Qúa trình thành tạo mây, mưa: + Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. + Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống đất thành mưa. * Giải thích: - Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về cực. - Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa ít nhất là hai vùng cực Bắc và Nam Câu 3 Vì: Lục địa hấp thu nhiệt vào nhanh hơn và toả nhiệt cũng nhanh hơn đại dương
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Trần Mai
Xem chi tiết
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
Xem chi tiết
nguyen khanh duy
Xem chi tiết
Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
Đô Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết