Hướng dẫn soạn bài Nhân hóa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoa Lê

Câu 1. Trong mỗi câu sau đây, những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào ? Hãy nêu tác dụng của biện pháp nhân hoá trong các câu văn.

a) Con đê quê tôi đã phơi mình ra cần cù hàng ngàn năm mà không hề mệt mỏi.

b) Cỏ may sao lưu luyến bước chân người như vậy ? Hẳn là cỏ may đứng mãi ở chân đê nên muốn theo người về nhà sưởi ấm, ăn bắp ngô non nướng thơm lừng quanh bếp hay một nồi rang hạt dẻ bùi.

c) Xưa, dân tộc Mông vốn sống du cư và khèn chính là người bạn làm vui cho cảnh đời rong ruổi.

Câu 2. Đọc kĩ các câu sau đây và trả lời câu hỏi:

1. Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ, chỉ thiếu chiếc khoáy.

2. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt sữa ngon của mình lên các chùm quả.

3. Những quá nhãn no đầy sữa mẹ ngày lại ngày dầm mưa hè, phơi nắng hè đã chín ngọt lự.

Hỏi:

a. Câu nào sử dụng biện pháp so sánh ?

b. Câu nào sử dụng biện pháp nhân hoá ?

c. Câu nào sử dụng cả 2 biện pháp so sánh và nhân hoá ?

Nau Do
5 tháng 4 2020 lúc 20:16

undefinedundefinedundefined

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kim
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
Xem chi tiết
Luna Akane
Xem chi tiết
Ánh Aries
Xem chi tiết
Ha Nguyen
Xem chi tiết