Câu 1. Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
Câu 2. Trung hòa dd KOH 5,6% (D = 10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%.
a) Tính thể tích dd KOH cần dùng.
b) Tính C% của dd muối sau phản ứng.
Câu 3. Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9%
a)Viết PTHH
b) Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Biết Cu = 64 , H = 1, S = 32, O= 16)
nFeCl2 = CM.V = 0,15.0,2 = 0,03 mol
PTHH:
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
0,03 → 0,06 → 0,03 → 0,06 (mol)
4Fe(OH)2 + O2 --to--> 2Fe2O3 + 4H2O
0,03 → 0,015
Chất rắn thu được sau khi nung kết tủa tới khối lượng không đổi là Fe2O3
→ m = mFe2O3 = 0,015.160 = 2,4 (g)
Dung dịch sau khi lọc kết tủa chỉ chứa 0,06 mol NaCl và có thể tích là V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5 lít
→ CM NaCl = n/V = 0,06 / 0,5 = 0,12M
c2
a) 2KOH+H2SO4--->K2SO4+2H2O
m H2SO4=200.14,7/100=29,4(g)
n H2SO4=29,4/98=0,3(mol)
n KOH=2n H2SO4=0,6(mol)
m KOH=0,6.56=33,6(g)
m dd KOH=33,6.100/5,6=600(g)
V KOH=600/10,45=57,42(ml)
b) m dd sau pư=600+200=800(g)
n K2SO4=n H2SO4=0,3(mol)
m K2SO4=174.0,3=52,2(g)
C% K2SO4=52,2/800.100%=6,525%
c3
nCuO=3,2:80=0,04 mol
PTHH: CuO+H2SO4=>CuSO4+H2O
0,04mol->0,04mol->0,04mol->0,04mol
=> m H2SO4=0,04.98=3,92g
=> m ddH2SO4 tham gia phản ứng =3,92.100\4,9=80g
theo địnhluật bảo toàn khối lượng => m CuSO4= mCuO+mH2SO4-mH2O=3,2+80-0,04.18=82,48g
m CuSO4 thu được= 0,04.160=6,4g
=> C% CuSO4 =6,4\82,48.100=7,76%