a. Hãy tính cách pha chế 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10%.
b. Hãy tính cách pha chế 50ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M.
c. Từ dung dịch HNO3 5M có sẵn hãy trình bày cách pha chế 150ml dung dịch HNO3 0,25M .
d. Tu dung dịch MgSO4 2M làm thế nào pha chế được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M.
1.Hòa tan 5,72 g Na2CO3 ngậm nước trong 44,28 g nước ta được một dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức phân tử của hiđrat ?
2. Có sẵn dung dịch HNO3 40% ( D = 1,25g/ml) và dung dịch HNO3 10% ( D = 1,06 g/ml). Hãy tính toán và trình bày cách pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% ( D = 1,08 g/ml)
B1 :Tính thể tích 2 dung dịch NO3 10% (d=1,06/ml) và HNO3 40% (d=1,25g/ml) để trộn chúng với nhau thu được 1 lít dung dịch HNO3 15% (d=1,08g/ml) ( giải = hệ phương trình đg chéo)
a/ Tính thể tích dung dịch B gồm HNO3 1M và HCl 0,5M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 ml dd KOH 1M
b/ Tính thể tích dung dịch C gồm H2SO4 0,5M và HCl 2M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300 ml dd D gồm KOH 1M và NaOH 2M
Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A).
a. Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%. Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%.
b. Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%.
c. Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% được dung dịch NaOH 7,5%.
Bài tập 3: Trộn bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 4% có d=1,05g/ml và bao nhiêu ml dung dịch KOH 10% có d=1,12g/ml để pha thành 1,5l dung dịch KOH 8% có d=1,10g/ml
Hãy tính:
a) Số MOL của KOH trong 28g dung dịch KOH 10%
b) Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi cho 36g đường vào 144g nước
c) Nồng độ MOL của dung dịch NaOH 3% với 300g dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %
Câu 1/ Cho hỗn hợp A gồm Na , Al và Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V (lít) khí H2. Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp A bằng kim loại M ( hóa trị II, không đổi ) có khối lượng bằng \(\dfrac{1}{2}\)tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được dung dịch B. Hòa tan hoàn toàn dung dịch B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V (lít) khí H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện t0 và p.
Câu 2/ Hòa tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại X (II) và Y (III) trong dung dịch HCl, thu được dung dịch Z và 1,12 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m (gam) muối khan
a/ Tính m
b/ Xác định tên 2 kim loại, biết nX : nY = 1:1và 2MY < MX < 3MY
Câu 3/ Cân bao nhiêu ml dung dịch HNO3 40% ( D= 1,25 g/ml) và dung dịch HNO3 10% (D = 1,06 g/ml) để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15% (D=1,08g/ml)
Câu 4/ Cân bằng các PTHH sau
a/ Al + HNO3 ---> Al(NO3)3 + NxOy + H2O
b/ (NH4)2Cr2O7 \(\underrightarrow{t}\) Cr2O3 + N2 + H2O
1. Tính nồng độ mol của dung dịch khi hòa tan 100g ZnSO4 vào 400g nước thu được dung dịch có khối lượng riêng D = 1,232g/ml.
2. Bằng phương pháp hóa học, nhận biết:
a. 3 dung dịch HCl, H2SO4, HNO3
b. 4 dung dịch CuCl2, Mg(NO3)2, NaOH, Fe2(SO4)3
c. 3 chất rắn Fe, Al, Cu
d. 3 chất rắn Ag, CuO, Fe chỉ dùng 1 thuốc thử
e. 4 chất rắn K, Ba, Na2O, P2O5
f. 4 chất khí CO2, N2, O2, Cl2