bài 1:sắp xếp theo chiều tăng dần
1. Bán kính nguyên tử của Li,B,Al,C,F
2. Tính kim loại của Ca,Si,N,P,Cl
3.tính phi kim của Na,K,Mg,C,P
bài 2:
1. Độ âm điện của Li,K,Al,C,F
2. Tính bazo của các hidroxit: NaOH,KOH,Al(OH)3,H2SiO3,H3PO4
3.Tính axit của : Ca(OH)2,Ba(OH)2,H2SO4,HCl,HI
Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là:
A. C B. S C. Cl D. Si
Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:
A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron
C. Số electron hóa trị D. Cả b và c đúng
Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 18,8g B. 7,1g C. 9,4g D. 14,2g
Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là:
A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử một nguyên tố là 13, hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi là.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R.
A. Li B. Na C. K D. Rb
Câu 7: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là
A. các nguyên tố d và f B. các nguyên tố s.
C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p.
Câu 8: Nguyên tố M thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là:
A. CO2 B. CO C. SO2 D. SO3
Câu 9: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là:
A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O
Câu 10: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần
Câu 11: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần
A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2
Câu 12: Cho : . Thứ tự tính kim loại tăng dần là:
A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg
C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca
Câu 13: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
C. Cả a và b D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Câu 14: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:
A. Nitơ B. Asen C. Bitmut D. Phốt pho
Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
Câu 16: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu ntử Z
A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7
B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần
C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần
D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4
Câu 17: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y
A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 18: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : , biến đổi như sau:
A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăngC. Không thay đổi D. Giảm
Câu 19: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?
A. Có 20 notron trong hạt nhânB. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4
C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùngD. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
Câu 20: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại:
A. Giảm rồi tăng B. Tăng C. Giảm D. Tăng rồi giảm
Câu 21: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:
A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4
Câu 1. Tính phi kim tăng dần trong dãy:
A. P,S,O,F B. O,S,P,F C. O,F,P,S D. F,O,S,P
Câu 2. Tính kim loại tăng dần trong dãy
A. Ca, K,Al,Mg B. Al,Mg,Ca,K C. K,Mg,Al,Ca D. Al,Mg,K,Ca
Câu 3. Tính phi kim giảm dần trong dãy:
A. C,O,Si,N
B. Si,C,O,N
C. O,N,C,Si
D. C,Si,N,O
Tính kim loại giảm dần trong dãy
A. Al, B, Mg, C
B. Mg, Al, B, C
C. B, Mg, Al, C
D. Mg,B,Al,C
Chọn câu trả lời đúng:
1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:
A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm
C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA
2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:
A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li
C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo
3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:
A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca
4. So sánh nào sau đây sai:
A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si
C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+
5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là
A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4
C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4
6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là
A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)
Cho ba nguyên tố A,M,X có cấu hình lớp E lớp ngoài là 3S1, 3S23P1, 3S23P5.
a, xác định vị trí và tên của A,M,X.
b, hoàn thành phương trình phản ứng:
A(OH)M +MXN ->A1(kết tủa) +.........
A1 +HX -> MXU +H2O
M+X2 ->MXN
Giải hộ mình với ạ!
Câu 1: Cho 2g hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 rồi cô cạn, thu được 8,72g hỗn hợp hai muối khan. Hai kim loại đó là
A. . Ca và Ba B. . Mg và Ca C. Ba và Sr D. Ca và Sr
Câu 2: Các nguyên tố Li (Z=3), Na (Z=11), K (Z=19), Be (Z=4) được sắp xếp theo chiều tính kim loại yếu dần theo dãy nào trong các dãy sau đây?
A. Li>Be>Na>K. B. K>Na>Li>Be. C. Be> K>Na>Li. D. Be>Na>Li>K.
Câu 3: R+ và X- đều có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6. Vậy R, X là:
A. Ar, K B. K, Cl C. P , K D. Na, F
Câu 4: Xác định vị trí trong bảng HTTH của nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z=11?
A. Chu kỳ 3, nhóm I B. Chu kỳ 4, nhóm II C. Chu kỳ 3 ,nhóm II D. Chu kỳ 4,nhóm I
Câu 5: Hoà tan 0,45g một kim loại M trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì được 2,225g muối khan. Vậy M là
A. Al B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIB. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 1s22s22p63s23p63d54s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s1
C. 1s22s22p63s23p63d104s14p6 D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 3, nhóm IV A có số hiệu nguyên tử là
A. 14 B. 22 C. 21 D. 13
Câu 8: Cho nguyên tử lưu huỳnh ở ô thứ 16 . Cấu hình electron của S2- là:
A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s2
Câu 9: Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 6 B. 3 C. 7 D. 5
Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p5 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s1
Câu 11: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 bằng:
A. 8, 16 B. 8, 32 C. 8, 18 D. 2, 8.
Câu 12: Tìm phát biểu sai:
A. Nguyên tử các các nguyên tố cùng chu kì có số lớp electron bằng nhau
B. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần
C. Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
D. Cả A và C sai
Câu 13: Hòa tan hết 12,34 gam hỗn hợp kim loại X gồm 3 kim loại thuộc nhóm IA và IIA tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 31,54 B. 30,50 C. 28,14 D. 45,00
Câu 14: Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau?
A. B>C>N>Al B. N>C>B>Al C. C>B>Al>N D. Al>B>C>N
Câu 15: Sắp xếp các ion sau theo chiều tăng dần bán kính: K+, S2-, Ca2+, Cl-.
A. K+, S2-, Ca2+, Cl-. B. S2-, Cl-, K+, Ca2+. C. Ca2+, K+, Cl-, S2-. D. K+, Ca2+, Cl-, S2-.II. TỰ
Trộn kim loại Mg với Al và Zn thu được hỗn hợp A. Đốt cháy 9,7 gam hỗn hợp A trong khí oxy một thời gian, thu được 14,5 gam hỗn hợp chất rắn B. Hòa tan hết B trong V lít dung dịch HCl 0,5 M, vừa đủ thu được dung dịch C và 1,68 lít khí (đktc). Tính V.
Bài 1:Cho V lít CO qua ống sứ đựng 5,8 gam sắt oxit nung đỏ một thời gian, thu được hỗn hợp khí A và chất rắn B. Cho B phản ứng hết với HNO3 loãng, thu được dung dịch C và 0,784 lít NO. Cô cạn dung dịch C, thu được 18,15 gam muối sắt (III) khan. Nếu hòa tan B bằng axit HCl dư thì thấy thoát ra 0,672 lít khí (thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
1. Tìm công thức của sắt oxit.
2. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong B.
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,11 mol Al và 0,05 mol ZnO bằng V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí Y nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 35,28 gam muối khan. Xác định công thức phân tử của Y và tính V, biết quá trình cô cạn không có sự phân hủy muối, thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe vào 290 ml dung dịch HNO3, chỉ thu được khí NO và dung dịch Y không chứa muối amoni. Để tác dụng hết với các chất trong Y cần 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi, được 32,03 gam chất rắn Z.
1. Tính thể tích khí NO thu được (đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
2. Tính CM dung dịch HNO3 đã dùng.
Trộn CuO với một oxit của kim loại chỉ có hoá trị II theo tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư đi qua 3,6 gam A nung nóng, thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 nồng độ 2,5M, thu được V lít khí NO duy nhất (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định kim loại nói trên và tính V.