Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, các định luật tuần hoàn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Deo Ha

Câu 1: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Hợp chất với hidro của R chứa 75% khối lượng R. Vậy R là:

A. C B. S C. Cl D. Si

Câu 2: Các nguyên tố nhóm IA có điểm chung là:

A. Dễ dàng nhường 1 e B. Số nơtron

C. Số electron hóa trị D. Cả b và c đúng

Câu 3: Cho 7.8g kali tác dụng vừa đủ với O2 thu được m gam oxit. Giá trị của m là

A. 18,8g B. 7,1g C. 9,4g D. 14,2g

Câu 4: Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là:

A. 8 và 18 B. 8 và 8 C. 18 và 8 D. 18 và 18

Câu 5: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử một nguyên tố là 13, hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi là.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6: Cho 4,6gam một kim loại kiềm R tác dụng hoàn toàn với nước thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Xác định R.

A. Li B. Na C. K D. Rb

Câu 7: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là

A. các nguyên tố d và f B. các nguyên tố s.

C. các nguyên tố s và p. D. các nguyên tố p.

Câu 8: Nguyên tố M thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 40% khối lượng. Công thức oxit đó là:

A. CO2 B. CO C. SO2 D. SO3

Câu 9: M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức là:

A. MO2 B. MO C. M2O3 D. M2O

Câu 10: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần

B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D. Tính phi kim và tính kim loại đều giảm dần

Câu 11: Sắp xếp các bazơ: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần

A. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3 B. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3

C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2

Câu 12: Cho : . Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg

C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

Câu 13: Cấu hình e của A thuộc chu kỳ 4, có 2 electron hóa trị là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

C. Cả a và b D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1

Câu 14: Cho dãy nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ nhất là:

A. Nitơ B. Asen C. Bitmut D. Phốt pho

Câu 15 :Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có số chu kì nhỏ là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 16: Mệnh đề nào sau đây sai ? Trong 1 chu kỳ theo chiều tăng dần của số hiệu ntử Z

A. Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng từ 1 đến 7

B. Bán kính nguyên tử và tính kim loại giảm dần

C. Giá trị độ âm điện và tính phi kim tăng dần

D. Hóa trị của các phi kim trong hợp chất với H tăng từ 1 đến 4

Câu 17: X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì. Biết tổng số proton của X và Y là 31. Xác định cấu hình electron của Y

A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p4

Câu 18: Độ âm điện của dãy nguyên tố trong chu kì 3 : , biến đổi như sau:

A. Tăng B. Vừa giảm vừa tăngC. Không thay đổi D. Giảm

Câu 19: Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy kết luận nào sau đây sai?

A. Có 20 notron trong hạt nhânB. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4

C. Nguyên tử có 7e ở lớp ngoài cùngD. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA

Câu 20: Cho dãy nguyên tố nhóm IA: Li – Na – K – Rb – Cs. Theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim loại:

A. Giảm rồi tăng B. Tăng C. Giảm D. Tăng rồi giảm

Câu 21: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R2O5. Vậy công thức hợp chất khí với hiđro là:

A. RH5 B. RH2 C. RH3 D. RH4

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
8 tháng 11 2018 lúc 21:57

câu này vào sáng ngày 10/11/2018 hoặc sớm hơn mình sẽ trả lời giúp bạn!!! xin lỗi!! mk bận nhiều việc quá

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
11 tháng 11 2018 lúc 15:51

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

A

A

C

A

B

B

A

D

D

B

C

D

B

C

C

D

D

C

C

B

C


Các câu hỏi tương tự
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Hương
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết
phanh huỳnh bảo châu
Xem chi tiết
Deo Ha
Xem chi tiết
Gia Hưng
Xem chi tiết