Câu 1:
Tim có cấu tạo như thế nào? Vì sao tim hoạt động suốt đời người mà không mệt mỏi?
Câu 2:
Trình bày cấu tạo hệ tuần hoàn máu ở người? Nêu chức năng vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Câu 3:
a.Huyết áp là gì? Một người có chỉ số huyết áp là 80/120 mmHg, em hiểu điều
đó như thế nào
b. Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh
mạch về tim
Câu 4: Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Kể tên các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp?
Câu 5:
a.Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người
b. Hãy đề ra các biện pháp:
- Bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại
- Luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh
Câu 6:
a.Nêu các tác nhân làm gián đoạn hô hấp và cách loại bỏ các tác nhân đó
b. Trình bày các bước thao tác để hô hấp nhân tạo bằng phương pháp Hà hơi thổi ngạt?
III. Chương V: Tiêu hóa
Câu 7:
Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng? Gan đảm nhận những vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người .
Câu 8:
a. Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở ruột non?
b. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích: Nghĩa câu ”Nhai kỹ no lâu”
Câu 9:
a.Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
b. Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người
Câu 1:
-Tim hình chóp,được cấu tạo bởi cơ tim
-Bên ngoài có màng tim,bên trong là khoang tim.Ngoài ra còn có 4 mạch máu quanh tim để nuôi dưỡng tim
-Tim có 4 ngăn
-Có các van tim
Câu 3:
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
Vai trò:
+Đối với hô hấp ở Thực vật:
Tạo ra nhiệt độ để duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
Giải phóng năng lượng để cung cấp cho các hoạt động sống.
Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trong cơ thể
+Đối với hô hấp ở Động vật:
Lấy khí Ôxi từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống,đồng thời thải khí CO2 ra bên ngoài.
Câu 8:
a,Ở ruột non có hai quá trình biến đổi:
-Biến đổi lí học gồm:
+đảo trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa (dịch ruột, dịch tụy, dịch mật) và hòa loãng thức ăn.
+Các khối lipit được muối mật tách thành những giọt nhỏ tạo dạng nhũ tương hóa
-Biến đổi hóa học:
+Enzim amilaza biến đổi tinh bột thành đường đôi và enzim mataza biến đổi đường đôi thành đường đơn.
+Enzim tripsin biến đổi protein thành axit amin
+Enzim lipaza kết hợp với dịch mật biến đổi lipit thành axit béo & glixêrin
b,Câu nói: "Nhai kĩ no lâu" có nghĩa:
- Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ, nát ==> tăng khả năng tiết dịch tiêu hóa (tăng enzime) và ít tốn năng lượng co bóp của dạ dày.
- Khả năng tiếp xúc giữa thức ăn (cơ chất) và enzime tăng.
- Thức ăn được tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều ==> do đó hiệu quả nhận chất dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể tăng.
Câu 9:
Gồm nhx hoạt động:
+ Ăn. + Đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá.
+ Tiêu hoá (tiết dịch tiêu hoá, biến dổi lí học, biến đổi hoá học).
+ Hấp thụ chất dinh dưỡng.
+ Thải phân.
Vai trò:
Vai trò của tiêu hóa: biến đổi thức ăn từ những chất dinh dưỡng phức tạp (carbohydrat, lipit, protein, ...) thành các chất dinh dưỡng đơn giản (đường đơn, acid béo, acid amin...) mà cơ thể có thể hấp thụ được. Các chất dinh dưỡng đó được đưa vào máu nuôi các tế bào trong cơ thể, tạo năng lượng giúp con người hoạt động (co cơ), giữ nhiệt độ cơ thể ở mức ổn định 37 độ C, ...
- Tim hoạt đọng theo chu kì 0,8 ( 75 nhịp / phút ) ở 3 pha :
+ Pha nhĩ co : Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s
+ Pha thất co 0,3s nghỉ 0,5s
+ Pha giãn chung : cả tâm thất và tâm nhĩ nghỉ 0,4s.
- Thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
=> Tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí , nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi
Câu 2
* Hệ tuần hoàn máu gồm 2 thành phần :
- Tim : + nửa phải chứa máu đỏ thẫm , gồm tâm nhĩ phải và tâm thất phải
+ nửa trái chứa máu đỏ tươi , gồm tâm nhĩ trái và tâm thất trái
* Chức năng :
+ Vòng tuần hoàn nhỏ : máu đỏ từ tâm thất phải theo động mạch phổi lên trao đổi khí ở phổi trở thành máu đỏ tươi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
+ Vòng tuần hoàn lớn : máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến trao đổi khí ở các cơ quan trở thành máu đỏ thẳm, theo tĩnh mạch chủ về tâm thất phải
Câu 1:-Tim được cấu tạo bởi mô cở trơn và mô liên kết tạo thành các ngăn tim [ TNP,TNT,TTP,TTT] và các van tim [ van nhĩ thất và van động mạch]
-Vì tim hoạt động theo chu kì mỗi kì 0.8s
+Pha co tâm nhĩ: hoạt động 0.1s nghỉ 0.7s
+Pha co tâm thất: hoạt động 0.3s nghỉ 0.5s
+Pha dãn chung: hoạt động 0.4s nghỉ 0.4s
Nhờ có thời gian nghỉ này mà các cơ tim được phục hồi nên tim hoạt động suốt đời mà không mệt.
Câu 2: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch, tim gồm 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ cps vai trò co, bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch
Hệ tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm đi từ tâm thất phải qua động mạch phổi đến mao mạch phổi tại đây nhường CO2 nhân O2 trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi dổ về tâm nhĩ trái
Hệ tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi đi từ tâm thất trái qua động mạch chủ đến mao mạch phần trên và phần dưới của cơ thể nhân CO2 nhường O2 và chất dinh dưỡng trở thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải
Câu 3:Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg / cm2
Huyết áp 80/120 mmHg là huyết áp tối đa và tối thiểu của người đó
Nhờ: Có van 1
Sức hút của lồng ngực khi hít vào
Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
Các cơ bắp quanh thành mạch
câu 4:
- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.
hô hấp giúp vận chuyển oxi từ phổi đến các tb để thực hiện quá trình oxi hóa các chất tạo năng lượng cho các hoạt động của cơ thể và mang CO2 là sản phẩm của quá trình oxi hóa nhưng ko có lợi cho cơ thể ra ngoài
Câu 5:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.