Câu 1: Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân hạng động vật quý hiếm?
Câu 2: Biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì?
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn của chim bồ câu với hệ tuần hoàn của thằn lằn?
Câu 4: Trình bày những đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn ở thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?
1) Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ;
giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).
Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
2) Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại
3) Giống nhau: Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn
Khác nhau:
+Chim bồ câu:
Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất )
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ trươi
+Thằng lằn bóng đuôi dài:
Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất )
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha
4) Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 1:
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Câu 2:
Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại
Câu 3:
Tuần hoàn:
-BC: tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ ttươii
-TL:tim 3 ngăn với 1 vách hụt ở giữa, máu nuôi cơ thể là máu pha
Tiêu hóa:
-BC:co dieu, da day phan thanh da day co va da day tuyen, ruot 0 phan thanh ruot non va ruot gia
-TL:khong co dieu, ruot phan thanh ruot non va ruot gia, da day 0 phan thanh da day co va da day tuyen
Ho hap:
-BC:tho bang phoi va cac tui khi
-TL:tho bang phoi
Bai tiet:
-BC: không có bóng đái
-TL: có bóng đái
Câu 4:
– Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
– Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
1) Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ;
giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).
Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
2) Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại
3) Giống nhau: Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn
Khác nhau:
+Chim bồ câu:
Tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 2 tâm thất )
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ trươi
+Thằng lằn bóng đuôi dài:
Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất )
Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha
4) Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.
Câu 1:
* Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Có 4 cấp độ phân hạng động vật quý hiếm, gồm:
- Rất nguy cấp (CR) : Số lượng cá thể giảm 80%. Vd : ốc xà cừ, hươu xạ, voi,...
- Nguy cấp ( EN) : Số lượng cá thể giảm 50%. Vd : Tôm hùm đá, rùa núi vàng,...
- Sẽ nguy cấp (VU) : Số lượng cá thể giảm 20%. Vd : cà cuống, cá ngựa gai,....
- Ít nguy cấp ( LR) : Những động vật được nuôi hoặc bảo tồn . Vd : khỉ vàng, gà lôi vàng, sóc đỏ, khướu đầu đen,..
Câu 2 :
Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại
Câu 3 :
- Chim bồ câu : 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Thằn lằn : 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất ra 2 nửa ( tim 4 ngăn chưa hoàn toàn), máu ít bị pha trộn
Câu 4 :
- Hô hấp : bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn
- Tuần hoàn : Tâm thất có vách ngăn hụt, máu ít bị pha hơn.
Câu 1 :
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
Câu 2 :
Ưu điểm
- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại .
Câu 3 :
Câu 4 : Những đặc điểm :
- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.