Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :
A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau : \(MnO_2\rightarrow X\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\). X có thể là :
A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2
Viết các phương trình phản ứng
Câu 4. Biết :
- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong
X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2 C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2
1. C
2. B
3. A
\(MnO_2\underrightarrow{\left(1\right)}X\underrightarrow{\left(2\right)}FeCl_3\underrightarrow{\left(3\right)}Fe\left(OH\right)_3\)
(1) 4HCl + MnO2 -> Cl2 + 2H2O + MnCl2
(2) 3Cl2 + 2Fe -> 2FeCl3
(3) 3NaOH + FeCl3 -> 3NaCl + Fe(OH)3
4. A
Câu 1. Độ tan của chất khí tăng nếu :
A. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C. giảm nhiệt độ, tăng áp suất D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :
A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau :
MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)
3MnO2→X→FeCl3→Fe(OH)3.
X có thể là :
A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2
Viết các phương trình phản ứng
4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3
FeCl3 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3HCl
Câu 4. Biết :
- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong
X, Y, Z lần lượt là
A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2
C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2
Câu 2. Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng :
A. vật lí B. hóa học C. vật lí và hóa học D. không xảy ra hiện tượng vật lí hay hóa học
Câu 3. Có một sơ đồ chuyển hóa sau :
MnO2 \(\underrightarrow{1}\) X \(\underrightarrow{2}\) FeCl3\(\underrightarrow{3}\) Fe(OH)3. X có thể là :
A. Cl2 B. HCl C. H2SO4 D. H2
PTHH: MnO2 + 4HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + 2H2O + Cl2 (1)
3Cl2 + 2Fe \(\rightarrow\) 2FeCl3 (2)
FeCl3 + 3KOH \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3KCl
Câu 4. Biết :
- Khí X rất độc, không cháy, hòa tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu
- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong
- Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trongX, Y, Z lần lượt là
A. Cl2 , CO, CO2 B. Cl2 , SO2, CO2 C. SO2 , H2 , CO2 D. H2 , CO, SO2
1 - C
2 - B
3 - B
(1) MnO2 +4HCl -> MnCl2 + 2H2O + Cl2 \(\uparrow\)
(2) 3Cl2 + 2Fe \(^{to}\rightarrow\)2 FeCl3
(3) FeCl3 +3 NaOH -> Fe(OH)3 \(\downarrow\) + NaCl
4 - B