1b. Vỏ bào ngư chống suy nhược cơ thể
2.d Ong luôn chắm sóc thế hệ sau của mình để duy trì pát triển nòi giống
3.d nhền hoạt động vào buổi tối.
1b. Vỏ bào ngư chống suy nhược cơ thể
2.d Ong luôn chắm sóc thế hệ sau của mình để duy trì pát triển nòi giống
3.d nhền hoạt động vào buổi tối.
Giúp mik ngay tối hôm nay tc ngày 21/12 đc ko .
1. Nhờ đâu mà trai đóng và mở vỏ đc.
2. Kể tên những động vật ko xương sống , ko có vỏ đá vôi bao ngoài cơ thể .
3 . Dựa vào đâu để tính tuổi của trai .
4 . Lớp vỏ của tôm có đặc điểm gì .
5 . Những đặc điểm nào của tôm giúp thích nghi với đời sống ở nc.
6. Kể tên những sâu bọ gây hại cho con ng và mùa màng .
7. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng nghành với ốc sên bò chậm chạp.
8. Hô hấp của châu chấu khác tôm như thế nào .
Câu 1 : Ngành động vật nguyên sinh : Cách di chuyển và tiêu hòa của trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
Câu 2 : Kĩ thuật mổ động vật không xương sống ?
Câu 3 Thân mềm : Cấu tạo của vỏ trai . Cách hình thành của vỏ trai và ngọc trai ?
Câu 4: Liên hệ về bênh sốt rét
Mấy bạn giúp mình gấp với thứ năm mình thi rồi ! Làm ơn ! :( ( Cảm ơn mấy bạn trước nha )
Câu 1 : Ngành động vật nguyên sinh : Cách di chuyển và tiêu hòa của trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
Câu 2 : Kĩ thuật mổ động vật không xương sống ?
Câu 3 Thân mềm : Cấu tạo của vỏ trai . Cách hình thành của vỏ trai và ngọc trai ?
Câu 4: Liên hệ về bênh sốt rét
Mấy bạn giúp mình gấp với
câu 1:
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người?
câu 2 :
Giun đũa phân tính hay lưỡng tính? Nêu đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người?
câu 3:
Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Nêu một số tác hại của thân mềm và ví dụ loài minh họa?
câu 4:
Tại sao cần ngâm, rửa kĩ và gọt vỏ quả tươi trước khi ăn?
C1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ?
C3 : Trong quá trình mổ giun đất làm thế nào để quan sát hệ thần kinh ? Mô tả lại đặc điểm của hệ thần kinh đã quan sát được
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét
b) Xác định tuổi của trai
c) Đào ao thả cá, trai không thả nhưng trong cá vẫn có trai
d) Ý nghĩa về nơi sống của ấu trùng ở trai
C5 : Nêu đặc điểm phân biệt các đại diện thuộc các lớp trong ngành chân đã học . Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiểm nôi trường
MAI CÔ KIỂM TRA
GIÚP VS ĐỀ HC KỲ ĐẤY Ạ !!
Câu 1: Trai sông có thể đóng mở vỏ là:
A. Nhờ dây chằng ở bản lề.
B. Nhờ chân trai sông thò ra thụt vào khi di chuyển.
C. Nhờ dây chằng ở bản lề và hai cơ khép vỏ.
D. Nhờ hai mảnh vỏ được cấu tạo từ đã vôi.
Câu 3: Sự phát triển cơ thể loài nào sau đây trải qua quá trình phát triển biến thái không hoàn toàn?
A. Châu chấu.
B. Bướm tằm.
C. Ong mật.
D. Ruồi nhà.
Câu 4: Ếch đồng có số đốt sống cổ là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đặc diểm chung và vai trò của các ngành động vật: ruột khoang, thân mềm, chân khớp, lớp sâu bọ
1. tại sao nói rạn san hô là nhà của các sinh vật biển. Nêu cách bảo vệ san hô
rạn san hô có ý nghĩ như thế nào đối với hệ sinh thái biển
2. vai trò của trai sông đối với môi trường
3. lớp hình nhện có vai trò gì trong tự nhiên
4. biện pháp diệt trừ sâu bọ nhưng không dùng thuốc trừ sâu