Vì 2>0 nên góc tạo đc là góc nhọn
Ta có hệ số góc của đths là 2
Gọi góc cần tìm là \(\alpha< 90^0\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^0\\ \Rightarrow\alpha\approx63^0\)
Vậy góc tạo bởi đths và Oc xấp xỉ 63 độ
Vì 2>0 nên góc tạo đc là góc nhọn
Ta có hệ số góc của đths là 2
Gọi góc cần tìm là \(\alpha< 90^0\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^0\\ \Rightarrow\alpha\approx63^0\)
Vậy góc tạo bởi đths và Oc xấp xỉ 63 độ
.Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b với trục Ox là góc nào? a<0 thì góc đó là góc gì? a>0 thì góc đó là góc gì?
Bài 3: (6 điểm) Cho các hàm số y = x + 1 (d1) và y = - x + 3 (d2) a/ Vẽ đồ thị (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa đ b/ Tính góc tạo bởi các đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành. c/ Hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại C. Tìm toạ độ điểm C. d/ Tìm giá trị của m để đường thẳng (d3): y = mx + m – 1 với (d1) và (d2) đồng quy. Giúp mik vs đang cần gấp r ạ🥺
Cho hàm số : 1, y=2x-1 2, y= -3x+2 3, y=3x+4 4, y= -1/3x +2 5, y=2/3x +2
1. Vẽ đồ thị hàm số
2. Tính góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox
3.Đường thẳng cắt trục Ox và Oy lần lượt tại A,B. Tính diện tích tam giác AOB
4. Tìm khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng đó
5. Tìm toạ độ giao điểm của các hàm số trên với trục tung và trục hoành
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ :
\(y=x+\sqrt{3}\) (1)
\(y=2x+\sqrt{3}\) (2)
b) Gọi giao điểm của đường thẳng \(y=x+\sqrt{3}\) với các trục Oy , Ox theo thứ tự là A, B và giao điểm của đường thẳng \(y=2x+\sqrt{3}\) với các trục Oy, Ox theo thứ tự A, C. Tính các góc của tam giác ABC (dùng máy tính bỏ túi)
Cho y = 2x + 1 (d1) ; y = x-1 (d2)
Tính góc tạo bởi d1, d2 với Ox.
xác định hệ số a b của hàm số y=ax+b đi qua góc tọa độ và song song với đường thẳng y=-2x+1 cắt trục tung tạo điểm có tung độ bằng (-3) và cắt đường thẳng d y=3x- có tung độ bằng 1
cho hàm số y=-2x+3
a) vẽ đồ thị hàm số
b) gọi A và B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. tính diện tích tam giác OAB( với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các tọa độ là centimet)
c) tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 với trục Ox
cho hàm số y=-2x+3
a) vẽ đồ thị hàm số
b) gọi A và B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. tính diện tích tam giác OAB( với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các tọa độ là centimet)
c) tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+3 với trục Ox