Các viên bi A B C đặt thẳng hàng nhau mang điện tích lần lượt là 4.10-5 C, 2.10-5 C, -3.10-5C.Bắn viên bi A va chạm đàn hồi xuyên tâm vào B, sau va chạm chúng xảy ra nhiễm điện do tiếp xúc nahu. Tính điện tích 3 vật sau hai lần va chạm. Tính số hạt e di chuyển trong mỗi lần va chạm.
bài 3 : có ba quả cẩu kim loại kích thước bằng nhau. quả cầu a mang điện tích 27μc , quả cầu b mang điện tích -3μc , quả cầu c không mang điện. cho hai quả cầu a và b chạm nhau rồi tách chúng ra. sau đó cho hai quả cầu b và c chạm nhau rồi tách ra. tính điện tích trên mỗi quả cầu.
có 3 quả cầu kim loại kích thước bằng nhau quả cầu A mang điện tích +30nC quả cầu B -2nC quả cầu c không mang điện . cho 2 quả cầu A và B chạm nhau rồi tách chúng ra sau đó cho 2 quả cầu B và C chạm nhau .
a)tính điện tích của mỗi quả cầu . b) điện tích tổng cộng của cả ba quả cầu lúc đầu tiên và lúc cuối cùng1. Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích ,3.10 -9 C và q 2 = 6,5.10 -9 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F = 4,5.10 -6 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi ε, cũng với khoảng cách r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F. ε và r bằng:
A. 1,8 và 13 cm B. 1,3 và 13 cm C. 1,8 và 18 cm D.13và18cm
Câu 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu là q1 = 3.10–6 C và q2 = 10–6 C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5 cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là
A. 1,44N B. 28,8N C. 14,4N. D. 2,88N
Có hai quả cầu kim loại, kích thướt bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 26 µC, quả cầu B mang điện tích – 8 µC. Cho hai quả cầu A và B tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích của từng quả cầu là
Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.10-9 C và q2 = 6,5.10-9 C đặt trong không khí cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau với lực F = 4,5.10-6 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt chúng trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi ε, cũng với khoảng cách r đó thì lực đẩy giũa chúng cũng bằng F. ε và r bằng:
A. 1,8 và 13 cm. B. 1,3 và 13 cm. C. 1,8 và 18 cm. D. 13 và 18 cm.
Hai điện tích điểm q1 = 2.10-6 C, q2 = 8.10-6 C đặt tại A và B cách nhau 15 cm trong chân không. a. Vẽ hình và tính độ lớn lực tương tác của 2 điện tích điểm. b. Điện tích q1 thiếu hay thừa bao nhiêu electron? c. Để lực tương tác giữa 2 điện tích giảm 4 lần phải đặt 2 điện tích trên cách nhau bao nhiêu? d. Đặt điện tích q3 = - q1 tại C, biết 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác đều. Vẽ hình và tính độ lớn hợp lực lên q3. e. Đặt điện tích q3 ở M, để điện tích q3 cân bằng (hợp lực lên q3 bằng không) tìm vị trí điểm M
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1=-3.10-9C và q2=6.10-9C hút nhau bằng lực 8.10-6N. Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng:
A. Hút nhau bằng lực 10-6N
B. Đẩy nhau bằng lực 10-6N
C. Không tương tác nhau
D. Hút nhau bằng lực 2.10-6N