Đại từ là từ dùng để xưng hô để thay thế Dt, DDT, TT (cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Đây là câu trả lời của mk. Còn hoàn thành định nghĩa ở đâu?
Đại từ là từ dùng để xưng hô để thay thế Dt, DDT, TT (cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
Đây là câu trả lời của mk. Còn hoàn thành định nghĩa ở đâu?
Các từ tôi,ấy,thế,ai,sao trên đây được gọi là cá đại từ của tiếng việt. Theo em, đại từ là gì? hãy trả lời bằng cách hoàn thành định nghĩa dưới đây
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Đọc những câu dưới đây , chú ý những từ in đậm và trả lời câu hỏi:
(1) Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
(2).... có tiếng dép lẹp xẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
- Thằng Thành, con Thủy đâu? [...]
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...
Từ ''tôi'' trỏ ai? Nhờ đâu em biết được điều đó? Chức năng ngữ pháp của từ ''tôi'' trong các câu trên là gì?
1. Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:
-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]
Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...
(?) từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?
3. Đồn rằng quan tướng có danh
cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai
ban khen rằng:"Ấy có tài"
Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra
-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.
vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...
(?) các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\
5 nước non lận đận một mình
thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
ai làm cho bể kia đầy
cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế!
(?) các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?
Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó , chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn , vậy, thế, ai ,gì , nào ,sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.
Đại từ để trỏ
- trỏ người, sự vật
- trỏ số lượng
- trỏ hoạt động tính chất sự việc
Đại từ để hỏi
- hỏi về người, sự vật
- hỏi về số lượng
- hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
a) Những tiếng gọi "mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội" trong Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu, niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. Tiếng gọi ấy vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. Đó là tiếng gọi của một con người đang mong đón Tết.
b) Hoàn thành câu văn sau bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
"Cảnh sắc và ko khí của mùa xuân Hà Nội - đất Bắc hiện lên qua sự quan sát ..................... và một...................tha thiết , nồng nàn . Bên cạnh đó, viết về ko khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muốn chia sẻ một điều thầm kín ....................."
c) Em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi? Hãy lí giải vì sao
1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )
2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán Việt
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm
Đặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩa
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa
3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phục
b, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu
- Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập
- Qua phong trao thi đua Hai tốt cho thấy được sự cố gắng của thầy cô giáo và các bạn học sinh trên cả nước
- Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn đấy học giỏi
- Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
4, a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó
b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó
c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó
Từ việc tìm hiệu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca
Viết theo gợi ý sau:
Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ai?( nhân vật trử tình- người cất tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cam?
-...
Từ việc tìm hiệu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca
Viết theo gợi ý sau:
-Trước hết cần xác định bài ca dao, dân ca là lời của ai?( nhân vật trử tình- người cất tiếng nói chất chứa tâm tư, tình cam?
-.................