- Vitamin A:
+ Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu,...
- Vitamin B1:
+ Cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt,...
- Vitamin C:
+ Có trong rau quả tươi.
- Vitamin D:
+ Bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua.
- Vitamin A:
+ Cà chua, cà rốt, gấc, xoài, đu đủ, dưa hấu,...
- Vitamin B1:
+ Cám gạo, men bia, thịt lợn, thịt gà, thịt vịt,...
- Vitamin C:
+ Có trong rau quả tươi.
- Vitamin D:
+ Bơ, lòng đỏ trứng, tôm cua.
Câu 1: Người ta phân chia thức ăn thành những nhóm nào ? Kể tên một số thực phẩm giàu chất đạm và chất đường bột ?
Câu 2: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm không bị mất đi trong quá trình chế biến thì cần chú ý điều gì ?
Câu 3: Cho các thực phẩm sau: thịt bò,tôm tươi,cá,cà rốt,rau củ,khoai tây,...Em hãy cho biết cách bảo quản các thực phẩm trên để chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng ?
Nhóm thực phẩm nào là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể và giúp cơ thể phát triển tốt:
A. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm
C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo D. Nhóm thực phẩm giàu Vitamin
C1 : vai trò sinh tố A ?
C2: Vitamin nào dễ tan trong nước nhất ?
C3 : cơ thể thiếu máu do thiếu vitamin gi ?
C4 : tại sao phải làm chín thực phẩm ?
C5 : Biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị mất trong quá trình chế biến ?
- vì sao cần chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến?
- Kế tên các loại vitamin tan trong nước và vitamin tan trong chất béo.
- nêu những việc cần làm để hạn chế mất vitamin nhóm B.
- Trong khi chế biến, cần làm gì để hạn chế mất vitamin tan trong chất béo.
- Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn.
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Bơ.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin K
Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm.
B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng.
D. Thiếu chất béo.
Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?
A. Muối.
B. Đường.
C. Dầu mỡ.
D. Thịt.
Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Chất khoáng.
Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 80oC – 100oC
B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC
D. 50oC - 60oC
Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
A. -10oC - 25oC
B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B
Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đáp án A, B C đúng
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?
A. Gạo.
B. Bơ.
C. Hoa quả.
D. Khoai lang.
Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?
A. Nhóm giàu chất béo
B. Nhóm giàu chất xơ
C. Nhóm giàu chất đường bột.
D. Nhóm giàu chất đạm.
Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Vitamin.
Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin C
D. Vitamin K
Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:
A. Thừa chất đạm.
B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng.
D. Thiếu chất béo.
Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?
A. Muối.
B. Đường.
C. Dầu mỡ.
D. Thịt.
Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:
A. Chất đường bột.
B. Chất đạm.
C. Chất béo.
D. Chất khoáng.
Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?
A. 80oC – 100oC
B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC
D. 50oC - 60oC
Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?
A. -10oC - 25oC
B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. Nhiễm độc thực phẩm
B. Nhiễm trùng thực phẩm
C. Ngộ độc thức ăn
D. Tất cả đều sai
Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B
Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. Đáp án A, B C đúng
1.Chọn ý đúng:
Bữa ăn hợp lí sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho cơ thể :
A. Năng lượng và chất dinh dưỡng B. Năng lượng
C. Chất dinh dưỡng D. Chất đạm, chất béo đường bột
2.Điền vào chỗ chấm
a. Dầu cá có nhiều Vitamin ...... và vitamin D
b. Nên chọn đủ thực phẩm của ................... cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày
c. Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất ..............
d. Muối chua là cách làm thực phẩm .................trong 1 thời gian cần thiết
1, Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
2, Em hãy cho biết chức năng của chất đạm, chất béo?
3, Tại sao phải giữ vệ sinh thực phẩm?
4, Tại sao phải nấu chín thực phẩm?
5, Hãy xây dựng thực đơn một bữa ăn chính(vào mùa hè)của gia đình em
6, Hãy xây dựng thực đơn một bữa ăn chính(vào mùa đông)của gia đình em