Ăn ngay nói thật: phương châm về chất
Nói bóng nói gió: phương châm cách thức
Nói có ngọn có nghành: phương châm về lượng
Nói nước đôi: phương châm cách thức
Câm miệng hến: phương châm về lượng
Lắm mồm lắm miệng: phương châm cách thức
Ăn ngay nói thật: phương châm về chất
Nói bóng nói gió: phương châm cách thức
Nói có ngọn có nghành: phương châm về lượng
Nói nước đôi: phương châm cách thức
Câm miệng hến: phương châm về lượng
Lắm mồm lắm miệng: phương châm cách thức
Những câu sau đây đã liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a/ Cãi chày cãi cối.
b/Dĩ hòa vi quý.
c/Nói phải củ cải cũng nghe.
d/Lắm mồm lắm miệng.
e/Cú nói có, vọ nói không.
f/Ăn không nên đọi nói không nên lời.
Giải thích các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ đó đã vi phạm hay đã tuân thủ pc hội thoại nào ?
a) Nói phải củ cải cũng nghe
b) Mồm loa mép giải
c) Nói băm nói bổ
d) Nói ra đầu ra đũa
Đặt câu với mỗi thành ngữ trên .
6. Đọc các thành ngữ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: ăn đơm nói đặt; ăn ốc nói mò; ăn không nói có; cãi chày cãi cối; khua môi múa mép; nói dơi nói chuột; hứa hươu hứa vượn. Giải thích nghĩa của các thành ngữ. Các thành ngữ trên có liên quan đến những phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Tra từ điển thành ngữ để nắm được nghĩa của các thành ngữ; Các thành ngữ trên đều chỉ những trường hợp vi phạm phương châm về chất. Phải tránh những cách nói, nội dung nói được chỉ ra trong các thành ngữ trên.
Câu 1: Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Nói có sách, mách có chứng.
- Nói hươu nói vượn.
- Người khôn nói ít, làm nhiều.
Không như người dại nói nhiều nhàm tai.
giúp với
Ăn ngay nói thẳng là phương châm gì ạ?
Cho biết câu thành ngữ ' Ông nói gà , bà nói vịt ' liên quan đến phương châm hội thoại nào ? Vì sao ?
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A. Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B. Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
5. Khi hội thoại, người ta thường dùng các từ ngữ sau: a) như tôi được biết; tôi tin rằng; nếu tôi không lầm thì; tôi nghe nói; theo tôi nghĩ; hình như là,... b) như tôi đã trình bày; như chúng ta đã biết,... Hãy cho biết các từ ngữ trên có tác dụng gì trong diễn đạt? Hai nhóm từ ngữ trên thuộc những phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Để đảm bảo phương châm về chất, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (a) có tác dụng như thế nào trong việc đảm bảo phương châm này? Để đảm bảo phương châm về lượng, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (b) có tác dụng ra sao trong việc bảo đảm phương châm này?
Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích lỗi và chữa lại cho đúng (nếu có) đối với các trường hợp sau: a) Với cương vị là Quyền Giám Đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng chí. b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phải không?