Câu sai:
b, PC lịch sự
Sửa lại: Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói:
- Cậu có thể đến sớm hơn không?
Câu sai:
b, PC lịch sự
Sửa lại: Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói:
- Cậu có thể đến sớm hơn không?
vận dụng pcht phân tích và chữa lại cho đúng "với cương vị quyền giám đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng chí
Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)
A. Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự
B. Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ
C. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó
D. Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó
Câu 1: Các câu thành ngữ, tục ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói phải củ cải cũng nghe.
- Nói có sách, mách có chứng.
- Nói hươu nói vượn.
- Người khôn nói ít, làm nhiều.
Không như người dại nói nhiều nhàm tai.
giúp với
Những câu sau đây đã liên quan đến phương châm hội thoại nào?
a/ Cãi chày cãi cối.
b/Dĩ hòa vi quý.
c/Nói phải củ cải cũng nghe.
d/Lắm mồm lắm miệng.
e/Cú nói có, vọ nói không.
f/Ăn không nên đọi nói không nên lời.
5. Khi hội thoại, người ta thường dùng các từ ngữ sau: a) như tôi được biết; tôi tin rằng; nếu tôi không lầm thì; tôi nghe nói; theo tôi nghĩ; hình như là,... b) như tôi đã trình bày; như chúng ta đã biết,... Hãy cho biết các từ ngữ trên có tác dụng gì trong diễn đạt? Hai nhóm từ ngữ trên thuộc những phương châm hội thoại nào? Gợi ý: Để đảm bảo phương châm về chất, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (a) có tác dụng như thế nào trong việc đảm bảo phương châm này? Để đảm bảo phương châm về lượng, người tham gia hội thoại phải lưu ý điều gì? Các từ ngữ trong nhóm (b) có tác dụng ra sao trong việc bảo đảm phương châm này?
Tìm các câu liên quan đến phương châm về chất trong đoạn hội thoại ssa:
MẤY GIỜ THÌ ĐẾN
Có người đi đường hỏi ông cụ già:
Cụ ơi cháu muốn đến làng Vệ Xá, liệu độ mấy giờ thì đến nơi cụ nhỉ? Ông cụ không nói gì. Tương cụ nghễnh ngãng nên người đó lại đi tiếp.
Đi được một đoạn, ông cụ gọi lại:
- Này bác ơi, quay lại đây, tôi bảo! Người bộ hành quay lại:
- Thưa, cụ bảo gì ạ?
Ông cụ ôn tồn:
- Bác đi thế độ năm giờ chiều thì đến Vệ Xá! Người nọ làu bàu:
- Cụ thật lẩm cẩm quá, lúc hỏi cụ thì cụ không nói, bây giờ đang đi thì cụ lại gọi lại. Ông cụ cũng gắt lại:
- Giờ bác hỏi đây về Vệ Xá bao nhiêu cây số thì tôi nói được ngay, nhưng bác lại hỏi đi mấy giờ đến nên tôi còn phải xem bác đi nhanh hay chậm đã chứ.
(Theo Tuyển tập truyện cười dân gian)
Viết một đoạn văn đối thoại về chủ đề tinh thần chống covid của người dân có sử dụng phương châm về lượng ,phương châm cách thức, phương châm lịch sự. Chỉ ra các phương châm đó
Khái niệm và tác dụng của các phương châm hội thoại lấy ví dụ
4. Trong truyện sau, phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Tại sao? CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ không nuôi được, gặp ai cũng hỏi: Một người bạn an ủi: - Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy! Anh kia giật mình hỏi lại: - Thế à? Rồi có nuôi được không? (Truyện cười dân gian Việt Nam) Gợi ý: Nội dung của hai lời thoại có mâu thuẫn nhau không? Tại sao có thể nói câu hỏi ở cuối truyện của anh chàng có vợ đẻ non là thừa? Tình huống gây cười của truyện trên dựa trên hiện tượng vi phạm phương châm về lượng trong hội thoại.